Hành động lịch sử đầu tiên của con người là
A. Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống
B. Trao đổi kinh nghiệm sản xuất
C. Giao lưu buôn bán
D. Xây dựng nhà để ở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
mik bít thí thui
Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 4. Tại sao nhà nước Ai Cập lại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sản xuất và sinh sống.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán
Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…
Đáp án cần chọn là: C
a) Gang và thép thuộc nhóm vật liệu kim loại.
b) Gang và thép được sản xuất chủ yếu từ quặng sắt, một khoáng sản chứa oxit sắt. Quá trình sản xuất bao gồm việc chiết tách sắt từ quặng, sau đó chế biến và hợp kim để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
c) Tác hại đối với môi trường khi khai thác nguồn nguyên liệu sắt có thể bao gồm:
Khai thác mỏ: Việc khai thác quặng sắt có thể gây ra đất đai và động lực học của vùng mỏ bị tác động nặng nề. Nó cũng có thể dẫn đến sự mất mát đa dạng sinh học và môi trường sống tự nhiên.
Sử dụng năng lượng: Quá trình sản xuất gang và thép đòi hỏi lượng lớn năng lượng. Sử dụng năng lượng từ nguồn hóa thạch có thể tạo ra khí nhà kính và góp phần vào biến đổi khí hậu.
Xử lý chất thải: Việc xử lý chất thải từ quá trình sản xuất kim loại có thể tạo ra chất thải và khó khăn trong việc xử lý chúng một cách an toàn và hiệu quả.
Để giảm tác động của ngành công nghiệp gang và thép lên môi trường, các quá trình sản xuất và xử lý đã được phát triển để tối ưu hóa sự sử dụng nguyên liệu, giảm lượng chất thải, và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Các biện pháp bảo vệ môi trường, như tái chế và sử dụng kim loại tái chế, cũng giúp giảm áp lực lên nguồn nguyên liệu tự nhiên.
Đáp án: A