K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Em cảm thấy chiến tranh là vô nghĩa nhưng nó có nghĩa khi là chiến đấu vì lí do chính đáng.

Vì thế em cảm thấy mình có trách nhiệm vs vc giữ gìn đất nc 

-Em sẽ học thật tốt để đưa đất nc pt k ai dám đụng đến

-Khuyên các bn giữ gìn quan hệ vì nếu gây lộn sẽn nổ ra xug đột

-Giữ gìn đất nc mở mang bờ cõi.

17 tháng 11 2021

 Cảm nhận, đánh giá hậu quả chiến tranh đối với nhân loại:

- Sự tàn phá khủng khiếp về người và của, tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần:

 + Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

 + Nhiều thành phố, nhà máy, làng mạc bị phá hủy.

 + Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ Dola

- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động, chỉ vì lợi ích của mình mà giai cấp tư sản đã đẩy nhân dan các nước vào cuộc chiến tranh đầy tàn khốc và đau thương.

Liên hệ bản thân trong gìn giữ hòa bình:

- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành nhưỡng người công dân tốt.

- Góp phần xây dưng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình đất nước,...

- Tích cực tham gia phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương cũng như cả nước và quốc tế.

CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT <3

5 tháng 9 2019

* Nguyên nhân sâu xa

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước. 

- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. 

- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. 

* Duyên cớ

- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh. 

b. Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:

+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương. 

+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy. 

+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD. 

* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình

- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,… 

- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… 

Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…

21 tháng 12 2021

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

21 tháng 12 2021

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.