K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:

sin2α + cos2α = 1

1 + tan2α = 1/(cos2α); α ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z

1 + cot2α = 1/(sin2α); α ≠ kπ, k ∈ Z

tan⁡α.cot⁡α = 1; α ≠ kπ/2, k ∈ Z

b) Công thức cộng:

cos⁡(a - b) = cos⁡a cos⁡b + sin⁡a sin⁡b

cos⁡(a + b) = cos⁡a cos⁡b - sin⁡a sin⁡b

sin⁡(a - b) = sin⁡a cos⁡b - cos⁡a sin⁡b

sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

c) Công thức nhân đôi:

sin⁡2α = 2 sin⁡α cos⁡α

cos⁡2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

d) Công thức biến đổi tích thành tổng:

cos⁡ a cos⁡b = 1/2 [cos⁡(a - b) + cos⁡(a + b) ]

sin⁡a sin⁡b = 1/2 [cos⁡(a - b) - cos⁡(a + b) ]

sin⁡a cos⁡b = 1/2 [sin⁡(a - b) + sin⁡(a + b) ]

Công thức biến đổi tổng thành tích:

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

9 tháng 7 2018

Những hằng đẳng thức đáng nhớ là lớp 8 mà bạn

9 tháng 7 2018
  1. Bình phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

  2. Bình phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

  3. Hiệu hai bình phương:

    {\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

  4. Lập phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

  5. Lập phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

  6. Tổng hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

  7. Hiệu hai lập phương:{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
26 tháng 3 2018

cosα = OH¯; sinα = OK¯

 

Do tam giác OMK vuông tại K nên:

sin2 α + cos2 α = OK¯2 + OH¯2 = OK2 + MK2 = OM2 = 1.

Vậy sin2 α + cos2 α = 1.

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

17 tháng 1 2018

Ta có: x - x 2 = x 1 - x

(Tử thức của phân thức bên phải bằng tử thức của phân thức bên trái chia cho (1 – x).

Do đó ta chia cả tử và mẫu của phân thức bên trái cho 1 – x thì thu được phân thức bên phải.)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là -5x – 5.

24 tháng 6 2017

3 x 3 + 24 x = 3 x . x 2 + 8

(Tử thức của phân thức bên phải bằng tử thức của phân thức bên trái nhân với 3x.

Do đó ta nhân cả tử và mẫu của phân thức bên trái với 3x thì thu được phân thức bên phải)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là 6 x 2 - 3 x

16 tháng 7 2017

3 y - x 2 = 3 . x - y 2 = x - y . 3 x - y

(Mẫu thức của phân thức bên trái bằng mẫu thức của phân thức bên phải chia cho 3(x – y)

Do đó ta chia cả tử và mẫu của phân thức bên phải cho 3(x – y) để thu được phân thức bên trái)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là x.

3 tháng 4 2018

 

y 2 - x 2 = y - x y + x

(Mẫu thức của phân thức bên phải bằng mẫu thức của phân thức bên trái nhân với (y – x).

Do đó ta nhân cả tử và mẫu của phân thức bên trái với (y – x) để thu được phân thức bên phải)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy đa thức cần điền là x - y 3

6 tháng 1 2019

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

18 tháng 11 2023

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`