K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Đáp án: A

27 tháng 1 2017

Tế bào trên bị thiếu đi 2 NST

ð  Tế bào đó có thể là tế bào bị đột biến khuyết nhiễm (2n – 2) hoặc 1 nhiễm kép (2n – 1 – 1)

Đáp án B

28 tháng 5 2017

Đáp án : C

Số lượng NST giảm đi 2. Hai NST bị mất đi này có thể cùng một cặp( thể khuyết nhiễm) hoặc ở 2 cặp khác nhau( thể một nhiễm kép)

29 tháng 7 2019

Đáp án C

Có 46 NST = 2n -1 -1 (một kép)= 2n – 2 (thể không, khuyết nhiễm)

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Đột biến về số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST trong tế bào: I, IV

20 tháng 5 2019

Đáp án B

Đột biến về số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST trong tế bào: I, IV

- Đây là đột biến dị bội.

- Số lượng NST sau đột biến là: \(2n+1=33(NST)\)

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 46 NST = 2n -1 -1 (một kép)= 2n – 2 (thể không, khuyết nhiễm)

29 tháng 1 2019

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.

→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST

→ Đáp án B.

2 tháng 8 2017

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST