K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19. Ba điện trở R1= R2= R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?A. 15Ω                ​B. 10Ω                    C. 30Ω               D. 20ΩCâu 21.Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V.Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?A. 12 kW.h         ...
Đọc tiếp

Câu 19. Ba điện trở R1= R2= R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?

A. 15Ω                ​B. 10Ω                    C. 30Ω               D. 20Ω

Câu 21.Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V.Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

A. 12 kW.h          B. 400kW.h                   C. 1440kW.h        D. 43200kW.h

Câu 22.Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng?

     A. P=U2.R             B. P=U2/R            C. P=I2R               D. P=U.I

Câu 23. Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 6W​              B. 3W               C. 1,5W            ​D. 0,75W

Câu 24. Một điện trở 10Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 20V. Công suất tiêu thụ của điện  trở là

      A.30W                       B.10W                            C.20W                      D.40W

Câu 25.Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A.Vật liệu dây dẫn            ​B. Chiều dài dây dẫn                

C.Khối lượng dây dẫn      ​D.Tiết diện dây dẫn

 

1
3 tháng 11 2021

Câu 19. Ba điện trở R1= R2= R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?

A. 15Ω                ​B. 10Ω                    C. 30Ω               D. 20Ω

Câu 21.Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V.Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày.Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

A. 12 kW.h          B. 400kW.h                   C. 1440kW.h        D. 43200kW.h

Câu 22.Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng?

     A. P=U2.R             B. P=U2/R            C. P=I2R               D. P=U.I

Câu 23. Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 6W​              B. 3W               C. 1,5W            ​D. 0,75W

Câu 24. Một điện trở 10Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 20V. Công suất tiêu thụ của điện  trở là

      A.30W                       B.10W                            C.20W                      D.40W

Câu 25.Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A.Vật liệu dây dẫn            ​B. Chiều dài dây dẫn                

C.Khối lượng dây dẫn      ​D.Tiết diện dây dẫn

3 tháng 10 2018

Gọi điện trở tương đương của đoạn mạch là R t đ

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→  R t đ  = 3Ω

Chọn B

9 tháng 10 2021

a/ $R_{td}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{25}}=\dfrac{50}{7}\Omega$

b/ $U_3=I_3R_3=0,75.25=18,75V$

$U=U_3=18,75V$

$I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{18,75}{\dfrac{50}{7}}=2,625A$

c/ $U_2=U_3=18,75V$

$I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18,75}{15}=1,25A$

9 tháng 10 2021
9 tháng 10 2021

a) \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{25}=\dfrac{7}{50}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\)

b) \(U_3=I_3.R_3=0,75.25=18,75\left(V\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=U_3=18,75\left(V\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18,75}{\dfrac{50}{7}}=2,625\left(A\right)\)

c) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18,75}{15}=1,25\left(A\right)\)

7 tháng 11 2021

 

Cho ba điện trở R1 = R2 = 10 , R3 = 20 . R1 mắc song R2, R1 và R2 mắc nối tiếp với R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B.15Ω C.20Ω D.25Ω

 

Giải thích:

\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+5=25\Omega\)

Chọn D.

7 tháng 8 2018

Đáp án C

Điện trở tương đương của 3 điện trở song song:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

23/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị số là:A. 25Ω                           B. 12,5Ω     C. 6Ω                             D. 3Ω24/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Câu nào sau đây là đúng?A. I1 = 1,5 I2                   B. I1 =  I2        C. I2 = 1,5 I1                  D. I1 = 2,5 I2 25/ R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là...
Đọc tiếp

23/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị số là:

A. 25Ω                           B. 12,5Ω     C. 6Ω                             D. 3Ω

24/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Câu nào sau đây là đúng?

A. I1 = 1,5 I2                   B. I1 =  I2        C. I2 = 1,5 I1                  

D. I1 = 2,5 I2

 

25/ R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. I1 : I: I3 = 1:3:2        B. I1 : I: I3 = 2:3:1       

C. I1 : I: I3 = 3:2:1        D. I1 : I: I3 = 1:2:3

26/  Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Hỏi có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?  

A. 22,5V B. 60V C. 67,5V D. 82,5V

27/ Một dây dẫn có điện trở R = 27Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 3Ω

A. 5                                B. 4             C. 3                                D. 2

28/ Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I  = 0,4A. Nếu mắc song song thêm  một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là:

A. 20Ω                                     B. 15Ω     

   C. 10Ω                                     D. 5Ω

 

1
10 tháng 12 2021

23 c

24 a

25 d 

26 35V

27c

28 a

2 tháng 1 2022

a)\(\dfrac{1}{R_{td}}\)=\(\dfrac{1}{20}\)+\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{400}\)

=>R=11,65 Ω

b) Rtd=20+30+400 =450Ω

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

19 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

19 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)