Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H 2 S O 4 , NaOH có cùn nồng độ là 0,5M. Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:
V = 5ml = 0,005lit
n = C M .V = 0,5.0,005=0,0025(mol)
m N a C l = n.M = 0,0025.58,5 = 0,14625(g)
m H 2 S O 4 = 0,0025.98 = 0,245(g)
m N a O H = 0,0025.40 = 0,1(g)
HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D
=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl
HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)
=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2
=> CM
bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
CuSO4, AgNO3, NaCl
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ∅
NaCl ↓nâu ↓trắng sữa
- Lấy mỗi chất một ít cho vào ống nghiệm, đánh STT, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào từng ống.
(BaCl2+2AgNO3→Ba(NO3)2+2AgCl ; BaCl2+CuSO4→BaSO4+CuCl2)
+ Thấy xuất hiện kết tủa là AgNO3 và CuSO4 còn lại là NaCl.
- Nhỏ dung dịch NaCl vào 2 dung dịch AgNO3 và CuSO4
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng sữa là AgCl chất ban đầu là AgNO3.
( AgNO3 + NaCl ➝ AgCl + NaNO3 )
+ Thấy dung dịch có màu xanh lá cây và có kết tủa màu nâu là CuCl2 và chất ban đầu là CuSO4.
( CuSO4 + NaCl → CuCl2 + Na2SO4 )
Đáp án C
Nước vôi trong chứa nhiều nhất ion Ca2+ hơn trong nước mưa, nước khoáng, nước máy sinh hoạt, nước cất khi cho xà phòng trong môi trường etanol thì xà phòng tạo kết tủa với ion Ca2+ (dạng muối) → nên tạo bọt ít nhất.
Nước cất là nước đã được lọc bỏ các tạp chất vô cơ và hữu cơ (không chứa ion Ca2+)mnên khi cho dung dịch xà phòng trong etanol thì tạo nhiều bọt nhất
Theo công thức: n = C M .V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì C M = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.