Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào: Chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng không thay đổi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S tăng 3 lần
b) S giảm 2 lần
c) S tăng 16 lần
d) S tăng 12 lần
Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b
⇒ Diện tích: S = a.b
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi
⇒ a’ = 2a, b’ = b
⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S
⇒ Diện tích tăng 2 lần.
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần
⇒ a’ = 3a; b’ = 3b
⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S
⇒ Diện tích tăng 9 lần
c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần
⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.
⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S
⇒ Diện tích không đổi.
Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b
⇒ Diện tích: S = a.b
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi
⇒ a’ = 2a, b’ = b
⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S
⇒ Diện tích tăng 2 lần.
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần
⇒ a’ = 3a; b’ = 3b
⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S
⇒ Diện tích tăng 9 lần
c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần
⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.
⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S
⇒ Diện tích không đổi.
Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.
a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S
Vậy diện tích tăng 2 lần.
b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.
Vậy diện tích không đổi.
Gọi chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật lần lượt là a,b
Diện tích hình chữ nhật là S h c n = a . b .
Nếu chiều dài tăng lên 2 lần, chiều rộng không đổi thì khi đó chiều dài, chiều rộng mới là là 2a và b
Diện tích hình chữ nhật mới là S m = 2 a . b = 2 S .
⇒ Diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần.
Gọi chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật lần lượt là a,b
Diện tích hình chữ nhật là S h c n = a . b .
Nếu chiều dài tăng lên 2 lần, chiều rộng không đổi thì khi đó chiều dài, chiều rộng mới là là 2a và b
Diện tích hình chữ nhật mới là S m = 2 a . b = 2 S .
⇒ Diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần.
Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.
a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S
Vậy diện tích tăng 2 lần.
b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.
Vậy diện tích không đổi.
Chiều dài tăng một đoạn bằng chiều rộng tức là chiều dài bằng 125% chiều dài ban đầu. Khi chiều dài tăng 125% - 100% = 25% mà muốn diện tích không đổi thì tỉ số của chiều rộng mới phải bằng 100: 125 x 100 = 80% chiều rộng ban đầu. Vậy chiều rộng phải giảm 100 – 80 = 20%.
Chiều dài tăng một đoạn bằng chiều rộng tức là chiều dài bằng 125% chiều dài ban đầu.
Khi chiều dài tăng 125% - 100% = 25% mà muốn diện tích không đổi thì tỉ số của chiều rộng mới phải bằng 100: 125 x 100 = 80% chiều rộng ban đầu.
Vậy chiều rộng phải giảm 100 – 80 = 20%.
Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật S = ab thì diện tích của hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiếu dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. Gọi chiều dài-hình chữ nhật là a, chiều rộng là b, diện tích là S, chiếu dài mới a', chiều rộng b', diện tích S'.
Nếu a' = 3a, b' = b ⇒ S' = a'.b' = 3ab = 3S. Diện tích hình mới bằng 3 lần diện tích hình đã cho.