Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tha mkhaor
Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: Tùy theo từng học sinh.
– Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
– Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ngã nhào về phía trước.
tham khảo:
-Khi xe đột ngột phanh gấp, hành khách ngã về phía trước
-Khi 2 đội kéo co , nếu 1 đọi thả dây ra thì đội còn lại sẽ nhã về phía mik kéo
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lực hãm phanh thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.
THAM KHẢO
1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Công thức tính vận tốc: v = s : t
Tham khảo:
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
Câu 2:
Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.
Câu 3:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
tham khảo:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.
VD: Những hành khác trên xe ô tô đang chạy, hành khách chuyển động so với những ngôi nhà bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Một học sinh cầm viên phấn trên tay lúc này viên phấn chuyển động so với những thứ xung quanh như: bàn học, bảng,.. nhưng lại đang đứng yên so với tay của học sinh đó
Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn ,lấy tay nén chiếc lò xo lại, thả tay ra, khi này lò xo đàn hồi lại, ta nói vậy có thế năng đàn hồi ( nếu đề hỏi thêm thì lò xo còn sinh động năng)..
- Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.