Trong lịch sử trung đại Ấn Độ. Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A. Vương triều Gup-ta.
B. Vương triều hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.
D. Vương triều Mác-sa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT
- Vị trí của Vương triêu Hồi giáo Đê- li:
+ Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
+ Đạo Hồi được truyền bá vào Ấn Độ, từ đó có ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, nhất là khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí của Vương triều Mô-gôn:
+ Những chính sách dưới thời vua A-cơ-ba giúp cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu, đất nước thình vượng.
+ Ghi dấu với hai công trình kiến trúc lớn và tuyệt đẹp: Thành Đỏ và lăng Ta-giơ-Ma-han
Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ :
- Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 - 1526). Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.
- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới. Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han.
Đáp án C