Đối lập với tự tin là?
A. Tự ti, mặc cảm.
B. Tự trọng.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm
Người sống liêm khiết thường có những đức tính nào sau đây?
1. Bất cần.
2. Tự trọng.
3. Khiêm tốn.
4. Tự tin.
5. Tiết kiệm.
6. Siêng năng.
7. Tự lập.
8. Kiêu ngạo.
9. Trung thực.
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
2
Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.
Ba đáp án đều sai
B.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.
Biết trọng lời hứa
D.
Biết tin tưởng nhau
3
Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.
Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.
Ngại khó, ngại khổ
D.
Dám đương đầu với thử thách
4
Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.
Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.
Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.
Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
Hai đáp án đều đúng
B.
Hai đáp án đều sai
C.
Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.
Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6
….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Ba đáp án đều sai
C.
Tôn trọng người khác
D.
Cộng đồng dân cư
7
Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.
Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.
Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8
Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.
Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.
Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Đúng hẹn với người xung quanh
9
Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.
Tự làm lấy
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Không trông chờ
10
Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.
P chưa có tính tự lập trong học tập
B.
P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.
P đã có tính tự lập trong học tập
D.
P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Đối lập với tự lập là ?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?
A. Không chơi với bất kì ai.
B. Chỉ nên chơi với người xấu.
C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.
D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
☘ Câu 1: Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến đức tính gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
☘ Câu 2: Đối lập với tự lập là gì ?
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
☘ Câu 3: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là gì ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
☘ Câu 4: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào ?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
☘ Câu 5: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?
A. Tử hình.
B. Chung thân.
C. Phạt tù.
D. Cảnh cáo.
☘ Câu 6: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?
A. Không chơi với bất kì ai.
B. Chỉ nên chơi với người xấu.
C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.
D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
Anh của em một người tự lập
Mẹ em là người tự trọn mọi người
Em rất tự tin khi vào kì thi
đặt câu với từ tự lập, tự trọng, tự tin
- lớn lên em phải tự lập ko còn dựa dẫm vào bố mẹ nữa
- hãy giữ lòng tự trọng
-Em không tự tin lắm
Đáp án :A