K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Đáp án: D

28 tháng 9 2016

a, Người lễ độ là người có cách cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.

b, Người lễ độ là người thể hiện được sự tôn trọng, quý mến đối với mọi người.

c, Người lễ độ là người có văn hóa, có đạo đức giúp cho quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.

2 tháng 10 2016

a, cách cư xử đúng mực

b, sự tôn trọng , quý mến

c , văn hoá , có đạo đức

24 tháng 10 2016

Câu 1: Trả lời:

5 hành vi biết ơn:

- Gíup đỡ cha mẹ

- Thăm mộ liệt sĩ.

- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.

- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.

- Tôn trọng thầy cô

5 hành vì vô ơn:

- Hỗn láo với cha mẹ

- Xấc xược với thầy cô giáo.

- Chửi rủa thầy cô.

- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.

- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.

24 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.

30 tháng 11 2018

Đáp án B

27 tháng 4 2023

Để thể hiện sự lễ phép với người lớn, ta cần tuân thủ các quy tắc cơ bản nhưng rất quan trọng. Đầu tiên, đó là sự tôn trọng và lịch sự. Chúng ta cần phải nói lời cảm ơn khi được người lớn giúp đỡ, hỏi thăm sức khỏe khi họ bị ốm, và dành thời gian chia sẻ với họ. Thứ hai, ta cần phải lắng nghe và đối xử tốt. Chúng ta không nên ngắt lời người lớn đang nói hoặc điện thoại trong khi người lớn đang nói chuyện với ta. Thay vào đó, hãy lắng nghe và chia sẻ ý kiến một cách trung thực và khôn ngoan. Cuối cùng, ta cần phải giữ sự tôn trọng và sự biết ơn cho người lớn bằng cách cư xử đúng mực. Chúng ta nên dành thời gian chúc mừng sinh nhật, tết và các dịp lễ hội khác của người lớn, và đặc biệt là cố gắng học hỏi từ những lời khuyên và kinh nghiệm của họ. Những việc đơn giản như vậy sẽ giúp ta thành người lễ phép và biết cách trân trọng người lớn

 

 

2 tháng 4 2018

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

1. Cho ví dụ về lịch sử và thiếu lịch sự trong cuộc sống.2. Hãy kể 2 biểu hiện chưa biết sống chan hòa.3. Trước mắt người lớn, Thảo rất lễ phép. Nhưng khi mọi người vừa quay lưng đi thì bạn ấy đổi thái độ: nghênh ngang, lầm bầm tỏ vẻ không hài lòng với người lớn. Thái độ của bản Thảo có phải lễ độ không? Vì sao?4. Trong trường học có một nhóm hs thường tỏ ra rất ngoan,...
Đọc tiếp

1. Cho ví dụ về lịch sử và thiếu lịch sự trong cuộc sống.

2. Hãy kể 2 biểu hiện chưa biết sống chan hòa.

3. Trước mắt người lớn, Thảo rất lễ phép. Nhưng khi mọi người vừa quay lưng đi thì bạn ấy đổi thái độ: nghênh ngang, lầm bầm tỏ vẻ không hài lòng với người lớn. Thái độ của bản Thảo có phải lễ độ không? Vì sao?

4. Trong trường học có một nhóm hs thường tỏ ra rất ngoan, khi ra khỏi cổng trường là nhóm bạn này tụ tập đánh nhau vì nghĩ là không liên quan trong trường. Theo em nhóm hs này có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

5. Trước mắt thầy cô và các bạn sao đỏ, Hùng rất tuân thủ nội quy hs. Nhưng khi mọi người vừa quay lưng đi thì bạn ấy liền vi phạm. Thái độ của bạn Hùng có phải là tôn trọng kỉ luật không? Vì sao?

1
13 tháng 1 2017

câu 2. 2 biểu hiện chưa biết sống chan hòa:

Sống ích kỉ, chỉ quan tâm đến mình, ko quan tâm đến ai.

ko thân thiện, ko biết tha thứ cho người khác

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

1.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

      -Đoạn văn trên trích từ văn bản “Mẹ Tôi”; của tác giả Ét -môn-đô đơ A-mi-xi.

2.    Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

-PTBĐ chính là tự sự

3.    Tìm ít nhất ba từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?

 

4. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn.

5. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong đoạn văn trên.              

     6. Từ tình cảm của người mẹ trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử.

0
14 tháng 12 2017

gặp thầy cô là phải chào hỏi lễ phép, không được nói chống không.

20 tháng 12 2017

Ăn nói lễ phép với thầy cô,người lớn tuổi

Không nói hỗn láo,trống không trước mặt mọi người

Cư xử đúng chừng mực