Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số dương tức là:
A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p_0\) là điện trở suất ban đầu hay chính là điện trở suất tại \(t_0=20^oC\)
Điện trở suất vật đc tính theo công thức:
\(\rho=\rho_0\left[1+a\left(t-t_0\right)\right]\)
\(\Rightarrow4,323\cdot10^{-8}=p_0\cdot\left[1+a\left(150-20\right)\right]\) (1)
\(5,17\cdot10^{-8}=\rho_0\left[1+a\cdot\left(220-20\right)\right]\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=9,8\cdot10^{-4}\Omega\cdot m\\a=\end{matrix}\right.\)
Bạn tự tính nhé, vì cái a là hệ số nhiệt điện trở mình thấy nó âm thì có khả năng sai đề
Đáp án: B
Theo công thức:
Nhiệt độ của sợi dây đã tăng thêm:
Khi điện trở nhiệt thuận thì \(\Rightarrow\) điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
Khi điện trở nhiệt ngược thì \(\Rightarrow\) điện trở sẽ giảm khi nhiệt độ tăng
Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường:
R đ = U đ 2 P đ = 120 2 40 = 360 ( Ω ) .
Điện trở của dây tóc khi không thắp sáng:
R 0 = R đ 16 = 360 16 = 22 , 5 ( Ω ) .
Hệ số nhiệt điện trở:
Ta có R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )
⇒ α = R đ − R 0 t − t 0 = 360 − 22 , 5 2500 − 20 = 0 , 136 ( K - 1 )
Đáp án A
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng