K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

sai rồi mà , mình làm rồi nhưng vẫn sai

26 tháng 1 2016

cái này mà là toán lớp 2 à

29 tháng 1 2016

vo cau hoi tuong tu

22 tháng 4 2016

Câu 1)

a) A=n+10/2n

      =n/2n + 10/2n

      =1/2 + 5/n

b) Ko pít làm

Câu 2)

1 học sinh tương ứng với số phần cả lớp là:

1/6 - 1/7 = 1/42

Vậy số học sinh lớp 6a là:

1 : 1/42 = 42 học sinh

Câu 3)

Ta có: 3a + 3b chia hết cho 3

       =>a + 2a + 2b + b chia hết cho 3

       =>(2a + b) + (a + 2b) chia hết cho 3

       Vì (2a + b) chia hết cho 3 nên (a + 2b) chia hết cho 3 (đpcm)

22 tháng 4 2016

À, đúng rồi

Câu 1)

b)Để A đạt giá trị lớn nhất thì n phải có giá trị nhỏ nhất

  Mà n thuộc N* nên n=1

Vậy giá trị lớn nhất của A là 1+10/2.1 = 11/2

15 tháng 1 2019

cau 1;so nguyen am lon nhat co 2 chu so la -10

so nguyen duong nho nhat co 1 chu so la 1

Tong cua 2 so do la:-10+1=-9

dap so:-9

15 tháng 1 2019

cau 2:Ta co a la so nguyen am

=>a<0=>|a|>0

=>a+|a|=0

=>a+|a|+2=2

hay a=2

ko hieu cau 3 lam

21 tháng 9 2020

Giả sử n là tích của 10 số sau :

a1 x a2 x a3 x a4 x a5 x a6 x a7 x a8 x a9 x a10 

Nếu 10 số trên đều có UCLN = 1 thì N có ít ước nguyên dương nhất 

Như vậy n sẽ được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là :

a11 x a21 x a31 x a41 x a51 x a61 x a71 x a81 x a91 x a101

Số ước của n sẽ là ( 1 + 1)(1+1)....(1+1) = 2 x 2 x...x 2 ( 10 lần số 2) = 210 = 1024

13 tháng 12 2020

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

    i,n,t,max,kq,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

  begin

     write('A[',i,']='); readln(a[i]);

  end;

max:=0;

for i:=1 to n do

  begin

     t:=0;

     for j:=1 to a[i] do

       if a[i] mod j=0 then t:=t+j;

     if max<=t then

        begin

           max:=t;

           kq:=a[i];

        end;

  end;

writeln('So co tong cac uoc lon nhat trong day la: ',kq);

readln;

end.

Gọi d là ƯCLN của 21n+4 và 14n+3 ta có: 
21n+4 chia hết cho d [ 42n+8 chia hết cho d 
14n+3 chia hết cho d [ 42n+9 chia hết cho d 
=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d=> d=1 
Vậy ƯCLN của 21n+4 và 14n+3 là 1

t i c k nhé!! 5645657

6 tháng 6 2016

Gọi d là ƯCLN của 21n+4 và 14n+3 ta có: 
21n+4 chia hết cho d [ 42n+8 chia hết cho d 
14n+3 chia hết cho d [ 42n+9 chia hết cho d 
=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d=> d=1 
Vậy ƯCLN của 21n+4 và 14n+3 là 1