Vì sao hai câu (trang 143, 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1) đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".
b. "Các em đừng khóc".
c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:
- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.
- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.
- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.
- Hai lối rẽ trong rừng gần như không có sự khác nhau, chúng đều là những lối rẽ đầy cây cỏ và bụi rậm khó phân biệt, có chăng chỉ là dấu mòn của hai lối đôi chút khác nhau.
- Có lẽ chính vì sự giống nhau của hai lối rẽ mà nhân vật trữ tình khó lựa chọn được lối đi cho mình, anh phân vân không biết lựa chọn nào là tốt cho mình hơn.
- Câu ghép:
Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.
Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.
+ Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.
b, Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.
Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.
+ vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ
* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn
+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”
+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”
+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”
- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp
- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến
- Nhận xét điểm giống nhau:
+ Nội dung chính: Thông tin về lễ hội Đền Hùng 2019
+ Nêu được rõ về thời gian, địa điểm tổ chức, các sự kiện theo từng ngày trong khuôn khổ lễ hội.
- Điểm khác nhau giữa hai bản tin:
+ Bản tin a: Bên cạnh những thông tin về thời gian, địa điểm tổ chức, bản tin này với hình thức trình bày bằng ngôn ngữ nên thông tin cụ thể được tới người đọc về quy mô, những đặc sắc trong lễ hội có thể thu hút các du khách tham gia.
+ Bản tin b: Được trình bày bằng hình thức phi ngôn ngữ nên bản tin b giúp người đọc hình dung cụ thể, trực quan hơn với những hình ảnh, thông tin ngắn gọn, dễ nắm bắt. Bản tin gồm có thời gian tổ chức, các yêu cầu cần lưu ý khi tham dự lễ hội và hướng dẫn đường đi.
a, Dấu hai chấm sau từ "cười bảo" (báo trước lời đối thoại)
Dấu ngoặc kép đánh dấu từ "cá tươi" và "tươi" – đánh dấu từ ngữ của người khác.
b, Dấu hai chấm sau từ "chú Tiến Lê" (báo hiệu lời dẫn trực tiếp)
Dấu ngoặc kép "Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu."
c, Dấu ngoặc kép sau từ "bảo hắn"
Dùng dấu ngoặc kép từ "Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào"
a, Các đề bài trên giống nhau: thể hiện sự việc, hiện tượng được biểu dương, sự việc hiện tượng không tốt thì phê phán, nhắc nhở
- Dạng đề thường: nhận xét, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ
link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html
chúc bn học tốt
cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)
- Hai đoạn văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì:
a, Dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
b, Dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn của Chủ tích Hồ Chí Minh nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời của người viết.