Hồ sơ kĩ thuật gồm:
A. Các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm
B. Các bản thuyết minh tính toán về sản phẩm
C. Các chỉ dẫn về vận hành, sử dụng sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.Tham khảo:
Cách sử dụng truyền thống: Ứng dụng trình chiếu PowerPoint, sử dụng máy chiếu, kết hợp đa phương tiện vào bài giảng,…
Cách ứng dụng mới: Dạy học qua nền tảng lớp học ảo, các khóa học trực tuyến, sử dụng tính năng bảng trắng kỹ thuật số Whiteboard, trang bị màn hình tương tác thông minh trong lớp học,…
Các văn bản trên quảng cáo về:
- Sản phẩm vi tính (máy mới chính hãng IBM, trả góp, thủ tục đơn giản)
- Dịch vụ khám chữa bệnh (bác sĩ chuyên môn cao, máy móc hiện đại, nhanh chóng, giá hợp lí)
b, Các loại văn bản thường gặp ở trung tâm thương mại, nơi bán sản phẩm, bệnh viện, trung tâm văn hóa…
c, Một số văn bản cùng loại:
Quảng cáo dược phẩm: thuốc, thực phẩm chức năngv
- Quảng cáo sản phẩm dân dụng
- Quảng cáo mĩ phẩm
a. Văn bản trên hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện.
b. Việc sử dụng nồi cơm điện chia làm 3 bước.
c. Trong mỗi bước, sản phẩm đó được sử dụng theo một cách riêng:
1. Trước khi nấu cơm:
- Đổ gạo đã vo vào lòng nồi.
- Dùng khăn lau khô mặt ngoài lòng nồi trước khi đặt vào nồi.
Không nên vo gạo trong lòng nồi để bảo vệ lớp chống dính..
2. Khi nấu cơm
- Đóng chặt nắp nồi.
- Cắm điện và nhấn nút nấu.
Không mở nồi trong suốt quá trình nấu.
3. Sau khi nấu cơm
- Lấy hết cơm ra khỏi lòng nồi.
- Dùng vật liệu mềm để làm sạch các bộ phận của nồi. Nếu dùng vật liệu cứng như kim loại sẽ làm trầy xước nồi.
a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét:
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng tưởng liên tục.
+ Dân số tăng 40,1%.
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 423,2%.
+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 273,4%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau. Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người, tăng chậm nhất là dân số.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Chọn D