Ở động cơ 2 kì, chi tiết nào làm nhiệm vụ của van trượt?
A. Thanh truyền
B. Xupap
C. Pit-tông
D. Trục khuỷu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
- Nhiệm vụ của pittong: Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, thải khí.
- Nhiệm vụ của thanh truyền: Chi tiết dùng để truyền lực giữa pittong và trục khuỷu.
- Nhiệm vụ của trục khuỷu: Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác, dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ.
Trong động cơ 2 kì pit tông làm nhiệm vụ van trượt của cơ cấu phân phối khí.
* Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền:
Piston: Nằm ở bên trong động cơ, Piston được sử dụng để chuyển đổi năng lượng khi nhiên liệu bị đốt cháy và dãn nỡ trong buồng đốt đến trục khuỷu thông qua thanh truyền. Piston chuyển động tịnh tiến trong xi-lanh giữa Piston và xylanh có các vòng séc măng.
Trục khuỷu: Trục khuỷu là một bộ phận giúp chuyển đổi từ tịnh tiến của Piston sang chuyển động tròn
Thanh truyền: Thành truyền là một bộ phận truyền dao động từ Piston đến trục khuỷu
* Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lức giữa pit-tông và trục khuỷu.
- Cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp van thải:
* Cấu tạo: có trục cam
* Nguyên lý: Trục cam quay làm đóng mở van nạp, thải
Đáp án: C