K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

- Mục đích: Đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt.

- Biện pháp:

       + Chăm sóc (vận động, tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch)

       + Nuôi dưỡng (thức ăn có đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin).

       + Kiểm tra khả năng phối giống.

21 tháng 7 2018

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: (Mục đích của chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm:

D - Đạt khả năng phối giống cao.

D - Cho đời sau chất lượng tốt – SGK trang 120)

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

 

2
11 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha.

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

11 tháng 4 2022

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm  vào tiêu chuẩn nào sau đây? 
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.

Chúc bạn học tốt

8 tháng 5 2019

Đáp án: D. Độ to cơ thể.

Giải thích: (Yêu cầu đúng về chăn nuôi vật nuôi đực giống là:

- Cân nặng vừa đủ.

- Sức khỏe tốt.

- Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt – SGK trang 120)

10 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2022

A

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Nếu là chủ trang trại và muốn cải thiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái, em sẽ chọn phương pháp chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử.
Các công việc cơ bản trong phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử bao gồm:
- Thu thập mẫu DNA từ lợn nái: Sử dụng các phương pháp như thu mẫu máu hoặc lấy mẫu tóc để lấy DNA từ các lợn nái trong đàn.
- Phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử: Sử dụng các phương pháp như PCR, dịch chuyển bảng gel, hoặc công nghệ sequencing để phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử (những đoạn DNA đặc biệt được liên kết với các tính trạng sinh học như sản xuất con, tốc độ tăng trưởng, khả năng chống lại bệnh tật,...).
- Lựa chọn những lợn nái có chỉ thị phân tử tốt nhất: Các lợn nái có chỉ thị phân tử tốt hơn nên được lựa chọn để làm cha mẹ giống cho thế hệ tiếp theo. - Thực hiện giống hóa: Sử dụng phương pháp nhân giống để tạo ra thế hệ lợn giống mới từ những lợn nái được chọn lựa.
- Kiểm tra kết quả: Theo dõi các đặc tính sinh học của lợn con để xác định hiệu quả của phương pháp chọn lọc

10 tháng 3 2022

c

17 tháng 6 2019

Đáp án B

Cho thụ tinh nhân tạo bên trong cơ thể ( đưa tinh trùng vào trong tử cung con cái cho thụ tinh) cho hiệu quả cao nhất.