cho mink xin link tiktok
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
http://vndoc.com/tuyen-tap-de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-toan-lop-9/download
X x 27 + X x 30 + X x 43 = 210 500
X x ( 27 + 30 + 43 ) = 210 500
X x 100 = 210 500
x = 210 500 : 100
x = 2105
Chúc em học tốt nhé
TL:
X x 27 + X x 30 + X x 43 = 210 500
X x (27 + 30 + 43) = 210 500
X x 100 = 210 500
X = 210 500 : 100
X = 2105
HT
@@@@@
I. Circle the best option (A, B, C or D) to complete the passage below: (1.0pt)
Thirty years ago in Vietnam, very few people had TV sets. These TV owners were very (1)____________. After dinner, their neighbors (2)_____________both inside and outside their houses. Some watched through the windows. All evening, (3)____________ sat and watched the black and white programs. Times have changed. Today, many families have a TV set. They sit and watch (4) _____________ their own living rooms.
1. A. important B. wonderful C. expensive D. popular
2. A. gathers B. gathered C. gather D. to gather
3. A. he B. she C. they D. I
4. A.in B. at C. on D. to
II. Read the passage carefully and then answer the questions: (2.0pts)
A French oceanographer, Jacques Cousteau (1910 - 1997), invented a deep-sea diving vessel in the early 1940s. In the vessel, he could explore the oceans of the world and study underwater life. Now we can explore the oceans using special TV cameras as well. We can learn more about the undersea world thanks to this invention.
Questions:
1. When was Jacques Cousteau born?
________________________________________________________________
2. How old was he when he died?
________________________________________________________________
3. What did he invent?
________________________________________________________________
4. Can we learn more about the undersea world thanks to Jacques Cousteau's invention?
________________________________________________________________
PART C: VOCABULARY & GRAMMAR
I. Circle the word that has different stress from others: (0.5pt)
1. A. aquarium B. material C. appointment D. temperature
2. A. adventure B. detective C. cucumber D. invention
II. Circle the word whose underlined part is pronounced differently from others: (0.5pt)
1. A. helped B. rented C. talked D. watched
1. A. baseball B. ask C. participate D. basketball
III. Circle the word or phrase (A, B, C or D) that best completes each sentence: (1.5pt)
1. She smiled ___________ me in a friendly way when she saw me.
A. with B. to C. of D. at
2. We ___________ our grandparents next week.
A. visit B. will visit C. visited D. to visit
3. How ___________ is the blue hat? It's 50,000 dong.
A. far B. many C. old D. much
4. What about ___________to school every morning?
A. going B. go C. to go D. went
5. The nurse __________ Lan's temperature yesterday.
A. will take B. took C. is taking D. takes
6. I usually ___________football.
A. will play B. is playing C. play D. played
PART D: WRITING
I. Rewrite each sentence so that it has the same meaning as the first one: (1.5pts)
1. How tall are you?
=> What__________________________________________________________?
2. Nam is a bad swimmer.
=> Nam swims _____________________________________________________
3. What is wrong with him?
=> What is the______________________________________________________?
4. You ought to take morning exercise
=>You should _____________________________________________________
5. I prefer living in the city.
=> I Prefer __________________________________________________________
II. Complete the following sentences with the words given:(1.0pt)
1. Let's/ buy a papaya.
=>_________________________________________________________________
2. Are you free/ Thursday?
=>_________________________________________________________________
II. TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP
Chọn một đáp án đúng nhất trong ngoặc để hoàn thành câu.
6. We enjoy..... "Tom and Jerry" films in the evenings.
A. watching B. watched C. watch D. to watch
7. Where..... they..... their summer vacation next year?
A. do/ spend B. will/ spend C. did/ spend D. are/ spend
8. Look! The students..... badminton in the school yard.
A. play B. played C. are playing D. A&B
9. My sister..... a new book yesterday morning.
A. will buy B. is buying C. buys D. bought
10. Nobody..... him very well because he is new here.
A. know B. knows C. knowing D. A&C
11. Don't forget..... a dictionary for me, Nam.
A. buy B. buying C. to buy D. bought
12. She was busy..... her homework.
A. doing B. to do C. did D. A&B
13. We can't go out now because it..... outside.
A. rained B. rain C. rains D. is raining
14. - A: Oh, I don't like bananas. - B:......
A. I don't, either B. I do either C. Neither, do I D. A&C
15. He was only fourteen, but he is..... his father.
A. as tall as B. taller C. tall than D. as taller than
16. These mangoes are not ripe, and..... are those bananas.
A. So B. Either C. Neither D. Both
17. These are their shoes here and those are..... over there.
A. we B. our C. ours D. us
18. Nam is better..... English, but he is worse..... math than I am.
A. at/in B. in/at C. in/in D. at/at
19. His new shoes are different..... mine, but his new shirt is similar..... mine.
A. to/from B. from/to C. with/to D. from/from
20. It is easy..... a bike, but it's difficult..... a car.
A. to ride/ to drive B. to drive/ to ride C. riding/ driving D. driving/ to ride
21. It often..... me 15 minutes to go to school by bike.
A. takes B. gets C. gives D. has
22. Of all schools in this town, mine is.....
A. the largest B. the larger C. the large D. the more large
23. He wants to learn..... to use the computer.
A. what B. how C. why D. where
24. Mai looks..... in her new dress.
A. more beautifully B. beautifully C. more beautiful D. beauty
25. We can learn more..... the undersea world thanks..... Jacques Cousteau's invention.
A. about/ on B. about/ to C. on/ to D. on/ for
III. ĐỌC HIỂU, VIẾT
Bài 1 : Điền vào mỗi chỗ trống được đánh số bằng một từ thích hợpcho sẵn.
popular - small - pair - to - are - strongest - free
Today, badminton becomes a very (26)..... sports activity. It spreads quickly from the city (27)..... the countryside.People need only a (28)..... of rackets, a shuttlecock, a net and a (29)..... piece of land to play the game. Two or four players hit the shuttlecock over the net with their rackets. People can play badminton in their (30)..... time or in a competition. Now, there (31)..... many badminton competitions andeven a World Cup. One of the (32).....countries in badminton is Indonesia.
Bài 2: Tìm một lỗi sai trong số A, B, C hoặc D ở mỗi câu sau.
33. Children are usually scared for seeing the dentist.
A B C D
34. The teacher told him to spend a little time to play video games.
A B C D
35. It took me two hours doing my homework last night.
A B C D
36. After the neighbor repaired the skirt, it looked beautifully.
A B C D
Bài 3: Viết lại câu bằng từ cho sẵn sao cho giữ nguyên nghĩa với câu đầu.
37. What a luxurious car!
How...................................!
38. It takes me an hour to do my homework every evening.
I spend..................................
39. No one can run faster than me.
I am....................................
40. Do you have a better refrigerator than this?
Is this...................................
Trên mạng thiếu gì cái này mình lấy trên mạng nhé nên hơi dễ nhé :v Còn đề lớp 7 thì mình ko có :))
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
A/ PHẦN VĂN:
I. Truyện và kí:
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học:
STT | Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) | Tác giả | Thể loại | Tóm tắt nội dung (đại ý) |
1 | Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) | Tô Hoài | Truyện đồng thoại | Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và ân hận. |
2 | Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) | Đoàn Giỏi | Truyện dài | Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã và cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau độc đáo. |
3 | Bức tranh của em gái tôi | Tạ Duy Anh | Truyện ngắn | Tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Phương đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình. |
4 | Vượt thác (trích Quê nội) | Võ Quảng | Truyện dài | Cảnh vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn. |
5 | Buổi học cuối cùng | An -phông-xơ Đô-đê. | Truyện ngắn | Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh của thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. |
6 | Cô Tô | Nguyễn Tuân | Kí | Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và sinh hoạt đông vui của con người trên vùng đảo Cô Tô. |
7 | Cây tre Việt Nam | Thép Mới | Kí | Cây tre - người bạn thân thiết của dân tộc Việt Nam, là một biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam. |
8 | Lòng yêu nước | I-li-a Ê-ren-bua | Kí | Lòng yêu nước tha thiết của tác giả và người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. |
9 | Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) | Duy Khán | Kí | Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê. |
2. Những yếu tố có chung ở truyện và kí:
STT | Tên tác phẩm hoặc đoạn trích) | Cốt truyện | Nhân vật | Nhân vật kể chuyện |
1 | Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) | Kể theo trình tự thời gian | Có nhân vật chính và nhân vật phụ (Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc...) | Mèn- ngôi kể thứ nhất. |
2 | Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) | Cảnh miêu tả theo sự di chuyển của không gian | Ông Hai, thằng Cò, thằng An... | Nhân vật thằng An- ngôi kể thứ nhất. |
3 | Bức tranh của em gái tôi | Theo trình tự thời gian | Anh trai, em gái Kiều Phương, chú Tiến Lê, bố mẹ Kiều Phương... | Người anh trai- ngôi kể thứ nhất. |
4 | Vượt thác ( trích Quê nội) | Cảnh miêu tả theo sự di chuyển của không gian | Dượng Hương Thư và các bạn chèo thuyền | Hai chú bé Cục và Cù Lao- ngôi kể thứ nhất, xưng chúng tôi |
5 | Buổi học cuối cùng | Theo trình tự thời gian | Chú bé Phrăng , thầy Ha-men, cụ Hô-de... | Chú bé Phrăng- ngôi kể thứ nhất. |
6 | Cô Tô | Không | Anh hùng Châu Hòa Mãn và vợ con, những người dân trên đảo, tác giả... | Tác giả-ngôi kể thứ nhất. |
7 | Cây tre Việt Nam | Không | Cây tre và họ hàng của tre, nông dân, bộ đội.... | Giấu mình- ngôi kể thứ ba. |
8 | Lòng yêu nước | Không | Nhân dân các dân tộc thuộc Liên Xô | Giấu mình- ngôi kể thứ ba. |
9 | Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) | Không | Các loài hoa, ong, bướm, chim.... | Tác giả-ngôi kể thứ nhất. |
II. Thơ:
STT | Tên bài thơ- năm sáng tác | Tác giả | Phương thức biểu đạt | Nội dung (đại ý) |
1 | Đêm nay Bác không ngủ (1951) | Minh Huệ- Nguyễn Đức Thái (1927-2003) | Tự sự, miêu tả | Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác Hồ với bộ đội, nhân dân và tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác. |
2 | Lượm (1949) | Tố Hữu (1920-2002) | Miêu tả, tự sự | Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với chúng ta. |
3 | Mưa (đọc thêm- 1967) | Trần Đăng Khoa (1958) | Miêu tả | Bài thơ miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. |
III. Văn bản nhật dụng:
STT | Tên bài | Tác giả | Nội dung |
1 | Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử | Thúy Lan (báo Người Hà Nội) | Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. |
2 | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ | x | Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. |
3 | Động Phong Nha | Trần Hoàng | Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp của hang động đã và đang thu hút khách trong và ngoài nước tham quan. Chúng ta tự hào về vẻ đẹp của Phong Nha và những thắng cảnh khác. |
B/ TIẾNG VIỆT:
I. Phó từ
Phó từ là gì | Các loại phó từ | |
Phó từ đứng trước động từ, tính từ | Phó từ đứng sau động từ, tính từ | |
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Ví dụ: Dũng đang học bài. | Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ...), về mức độ (rất, hơi, quá...), sự tiếp diễn tương tự( cũng, vẫn, cứ, còn...), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm. | Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm...), về khả năng (được...), về khả năng (ra, vào, đi...) |
II. Các biện pháp tu từ trong câu:
So sánh | Nhân hóa | Ẩn dụ | Hoán dụ | |
Khái niệm | Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. | Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người. | Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. | Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. |
Ví dụ | Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc. | Từ trên cao, chị trăng nhìn em mỉm cười. | Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (ăn quả: hưởng thụ; trồng cây: người làm ra) | Lớp ta học chăm chỉ. |
Các kiểu | 2 kiểu: So sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng. | 3 kiểu nhân hóa: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. | Giảm tải | Giảm tải |
III. Câu và cấu tạo câu:
1. Các thành phần chính của câu:
Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ | Vị ngữ | Chủ ngữ |
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. | - Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì?, làm sao? hoặc là gì ? - Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. | - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì?... - Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. |
VD: Trên sân trường, chúng em đang vui đùa. |
|
2. Cấu tạo câu:
Câu trần thuật đơn | Câu trần thuật đơn có từ là | Câu trần thuật đơn không có từ là | |
Khái niệm | Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. | - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ. - Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải. | - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. + Câu miêu tả: chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ. + Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật. |
Ví dụ | Tôi đi về. | Mèn trêu chị Cốc/ là dại. | Chúng tôi đang vui đùa. |
IV. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:
Câu thiếu chủ ngữ | Câu thiếu vị ngữ | Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ | Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu | |
Ví dụ sai. | - Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. | Bạn Trang, người học giỏi nhất lớp 6a1. | Mỗi khi đi qua cầu Bồng Sơn. | Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới. |
Cách chữa | - Thêm chủ ngữ cho câu. - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ. - Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị. | - Thêm vị ngữ cho câu. - Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của cụm chủ-vị. - Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của vị ngữ. | - Thêm chủ ngữ và vị ngữ. | - Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới. (câu ghép) - Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới. (một chủ ngữ, hai vị ngữ) |
V. Dấu câu:
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu) | ||
Dấu chấm | Dấu chấm hỏi | Dấu chấm than |
- Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến) - Ví dụ: Tôi đi học. Bạn hãy cố học đi. | - Là dấu kết thúc câu được đặt ở cuối câu nghi vấn . - Ví dụ: Bạn làm bài toán chưa? | -Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán . - Ví dụ: Hôm nay, trời đẹp quá! |
Dấu phân cách các bộ phận câu (đặt trong nội bộ câu) - Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu. - Ví dụ: Hôm nay, tôi đi học. (dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu) Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp quá. (dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ) |
C/ TẬP LÀM VĂN: Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người
Dàn bài chung về văn tả cảnh | Dàn bài chung về văn tả người | |
1/ Mở bài | Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lý do tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung? | Giới thiệu người định tả: Tả ai? Người được tả có quan hệ gì với em? Ấn tượng chung? |
2/ Thân bài | a. Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện tích? Hướng của cảnh? Cảnh vật xung quanh? b. Tả chi tiết: (Tùy từng cảnh mà tả cho phù hợp) * Từ bên ngoài vào (từ xa): Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?... * Đi vào bên trong (gần hơn): Vị trí quan sát? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?... * Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em thường thấy (rất gần): Cảnh nổi bật? Từ ngữ hình ảnh miêu tả... | a. Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng người? Khuôn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục ?...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b. Tả chi tiết: (Tùy từng người mà tả cho phù hợp) * Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật làm việc + những động tác, việc làm...). Nếu là học sinh, em bé: Học, chơi đùa, nói năng...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Sở thích, sự đam mê: Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Tính tình: Tình yêu thương với những người xung quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) |
3/ Kết bài | Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc: Tình cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân?... | Tình cảm chung về người em đã tả? Yêu thích, tự hào, ước nguyện?... |
Chú ý: | Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn. |
báo cáo
https://tíc tók/tíc tókselect=2