K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

CaO là oxit bazơ tác dụng với oxit axit CO 2  trong không khí, tạo ra  CaCO 3  (đá vôi).

Phương trình hóa học

CaO +  CO 2  →  CaCO 3

4 tháng 9 2016

do CaO tiếp xúc với CO2 dư ngoài kk 

CaO + CO2 -> CaCO3 

CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

 

4 tháng 9 2016

tiếp xúc với CO2 dư là không đúng đâu nha bạn

1. + Hiện tượng: Vôi sống tan dần dần cho đến kết tạo thành dung dịch trong suốt . Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào thì dung dịch hóa đỏ

     + PTHH: CaO + H2O -------> Ca(OH)2

2. + Người ta thường rắc bột vôi để khử đất chua vì đất chua có tính axit , vôi có tính bazơ nên khi axit gặp bazơ sẽ tạo thành muối trung hòa.

    + Vôi sống để lâu ngày trong không khí  sẽ kém chất lượng vì vối sông tiếp xúc với CO2 trong không khí tạo thành chất kết tủa không tan trong nước (đóng rắn)

          PT: CaO + CO2 ------> CaCO3

3. Ứng dụng của Canxi oxit (CaO):

             - Làm vật liệu trong xây dựng

             - Khử chua đất trồng trọt

             - Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,...

5 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhiều.❤❤❤

CaO là oxit bazơ tác dụng với oxit axit CO2 trong không khí, tạo ra CaC03 (đá vôi).

Phương trình hóa học

CaO+CO2→CaCO3



12 tháng 7 2021

C

3 tháng 12 2017

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

11 tháng 7 2019

Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.

4 tháng 8 2019

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

19 tháng 11 2018

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ nH2O > nCO2

⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức

Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11