Câu hỏi 1
Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:
A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.
B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Câu hỏi 2
Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?
A. Hình ống.
B. Hình mạng lưới.
C. Chưa phân hóa.
D. Hình chuỗi hạch.
Câu hỏi 3
Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?
A. Dùng vảy sừng.
B. Dùng 4 chi.
C. Thân và đuôi tì vào đất.
D. Dùng đuôi.
Câu hỏi 4
Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?
A. Có 2 vòng tuần hoàn.
B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
Câu hỏi 5
Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?
1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.
2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu hỏi 6
Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.
B. Giúp chim bám chặt khi đậu.
C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.
D. Phát huy tác dụng của các giác quan.
Câu hỏi 7
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
A. Chân khớp.
B. Động vật có xương sống.
C. Động vật nguyên sinh.
D. Thân mềm.
Câu hỏi 8
Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?
A. Rất nguy cấp.
B. Ít nguy cấp.
C. Nguy cấp.
D. Sẽ nguy cấp.
Câu hỏi 9
Dơi ăn quả thuộc lớp
A. Thú.
B. Lưỡng cư.
C. Chim.
D. Bò sát.
Câu hỏi 10
Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá rô phi.
B. Cá đuối.
C. Cá chép.
D. Cá vền.
HELP ME !!!!
Đáp án: A. Làm cho bùn đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh, tiêu diệt địch hại, cá tạp.
Giải thích: Việc cải tạo đáy ao trong công tác chuẩn bị ao nuôi cá có vai trò: Làm cho bùn đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh, tiêu diệt địch hại, cá tạp – SGK trang 101