K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Hình F 1  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

Hình F 2  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động

=> F 1 = F 2  < F kéo trực tiếp (vì ròng rọc động giúp giảm lực kéo so với kéo trực tiếp)

Hình F 3 là ròng rọc cố định, ròng rọc cố định không làm thay độ lớn mà chỉ làm thay đổi hướng của lực

F 3 > F 1 ( F 3 = F kéo trực tiếp > F 1 )

Vậy  F 1 = F 2 < F 3

Đáp án: D

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

19 tháng 2 2021

Vì palang gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)

Công sinh ra là:

\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

11 tháng 2 2021

Đề thiếu nha !!!

15 tháng 4 2018

Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 30000/20 = 1500N

Khối lượng của vật m = P/10 = F/10 = 150kg.

18 tháng 4 2023

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2023

cảm ơn

18 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(h=20m\)

\(F_1=450N\)

___________

a)\(A=?\)

b)\(F_c=30N\)

\(m=?\)

Giải

Vì dùng ròng rọc động nên:

\(P=F_1.2=450.2=900N\)

\(s=h.2=20.2=40m\)

Công phải thực hiện để nâng vật là:

\(A_{ci}=F_1.s=450.40=18000\left(J\right)\)

b)Lực kéo khi có lực cản là:

\(F_2=F_c+F_1=30+450=480\left(N\right)\)

Công thực hiện được khi có lực cản là:

\(A_{tp}=F_2.s=480.40=19200\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(A_{tp}=F_2.s=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A_{tp}}{h}=\dfrac{19200}{20}=960\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{960}{10}=96\left(kg\right)\)

18 tháng 2 2021

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(s=2.h=2.20=40\left(m\right)\)

a) Công thực hiện để nâng vật là:

\(A_{tp}=F'.s=450.40=18000\left(J\right)\)

b) Công hao phí nâng vật là:

\(A_{hp}=F_c.s=30.40=1200\left(J\right)\)

Công có ích nâng vật là:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-1200=16800\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{16800}{20}=840\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 2 2021

Độ lớn lực cần hay độ lớn lực cản vậy bạn ?