K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Hiện tượng đúng, giải thích đúng

Đáp án: B

8 tháng 7 2021

Vì khi nước đông đặc trong tủ lạnh thì nhiệt độ giảm
\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng của nước đá tăng
Vậy là đáp án đúng

16 tháng 6 2019

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

18 tháng 12 2021

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

20 tháng 11 2021

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....

20 tháng 10 2021

undefined

20 tháng 10 2021

nhầm câu rùi

25 tháng 11 2021

\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)

\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)

Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)

\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)

11 tháng 12 2016

a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :

90-40=50 (cm3)

b) tóm tắt:

V=50 cm3 = 0,00005 m3

m=130 g= 0,13 kg

D= ?

Giải: KLR củ hòn đá là:

D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)

c) dâng lên đến vạch 140

bn kt lại nhé!

12 tháng 12 2016

Bn lấy 90cm3 + V của hòn đá là 90+50=140

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

22 tháng 12 2021

Đổi 360 cm3= 0,00036 m3

Trọng lượng của cục đá là

0,0036.920=3,312 (N)

Thể tích của cục đá là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là

\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)

 

22 tháng 12 2021

hmm tớ k chắc lắm nhá

24 tháng 12 2020

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

25 tháng 12 2020

Bạn biết làm bài 1 không ? giúp mình luôn với ạ :(

19 tháng 12 2020

khối lưọng riêng của đá là : \(D_{đá}=\dfrac{d_{đá}}{10}=\dfrac{24000}{10}=2400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

thể tích của đá là : \(V=\dfrac{m}{D_{đá}}=\dfrac{4,8}{2400}=0,002\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá khi ở trong nuớc là :

FA=dn.V=10000.0,002=20(N)

19 tháng 12 2020

thể tích hòn đá là:

\(V=\dfrac{P}{d_1}=\dfrac{10m}{d_1}=\dfrac{48}{24000}=0,002\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác si mét tác dụng lên hòn đá là:

\(F_A=dV=10000.0,002=20\left(N\right)\)