Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các ion Na+, Mg2+, Al3+ đều có 10 electron.
Vì ZNa = 11 ⇒ Na có 11e ⇒ Na+ có 11 - 1 = 10e
ZMg = 12 ⇒ Mg có 12e ⇒ Mg2+ có 12 - 2 = 10e
ZAl = 13 ⇒ Al có 13e ⇒ Al3+ có 13 - 3 = 10e
Đáp án A
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .
\(Na\rightarrow Na^++e\)
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(Cl+e\rightarrow Cl^-\)
\(S+2e\rightarrow S^{2-}\)
Cấu hình:
\(Na^+:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Mg^{2+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Al^{3+}:1s^22s^22p^6\) giống cấu hình của \(Ne\)
\(Cl^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)
\(S^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\) giống cấu hình của \(Ar\)
- Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm trên
+ ống nghiệm nào có khí mùi khai thoát ra ⇒ chứa NH4+
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng, kết tủa không tan trong dung dịch NaOH dư ⇒ chứa Mg2+
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ ⇒ chứa Fe3+
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết ⇒ chứa Al3+
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O
+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là Na+
Vậy phân biệt được cả 5 ion
Chọn: D.
Đáp án C
Nguyên tử Na, Mg, Al đã lần lượt nhường đi 1,2,3e để đạt cấu hình của Ne.