K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

- Khác với anđehit, xeton không tham gia phản ứng tráng bạc.

- Chọn đáp án A.

1 tháng 4 2017

Để em trả lời nhé! (Vì ko có ai trả lời hết)

Chọn A.

Dùng Cu(OH)2 nhận biết được anđehit axetic (không hòa tan được Cu(OH)2); dùng AgNO3/NH3; đun nhẹ nhận biết được glucozơ (tạo kết của Ag).


2 tháng 4 2017

Đáp án A. Cu(OH)2

Các bước làm:

- Cho Cu(OH)2 vào các mẫu thử có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh là glucozơ và saccarozơ. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là andehit axetic.

- Andehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO3/NH3

PTHH: CH3CHO + AgNO3+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2 NH4NO3

- Đun nóng hai mẫu thử ở trên, mẫu thử nào có kết tủa đỏ gạch là glucozơ, còn lại là saccarozơ.

PTHH: C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 → C5H11O5COOH + Cu2O + 2H2O

27 tháng 5 2018

Để phân biệt 3 khí  O 2 ,  Cl 2 và HCl ta dùng giấy quỳ tím ẩm.

-  O 2  không làm đổi màu quỳ

-  Cl 2 làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu.

- HCl làm quỳ tím ẩm hóa đỏ (vì HCl tan vào nước tạo thành axit HCl)

Đáp án: A

27 tháng 6 2018

Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH

-------------Giải---------------

nX=nO2=0,5

\(\rightarrow\) MX=74

Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)

\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135

X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5

=> Chọn A

27 tháng 6 2018

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )

7 tháng 7 2016

. Chọn A

Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2

Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )

NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.

7 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic

=> Đáp án A 


 
27 tháng 10 2021

Đáp án A

- mẫu thử nào tan, tỏa nhiều nhiệt là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

- mẫu thử nào không tan là ZnO

27 tháng 10 2021

A. CaO tác dụng nước

Còn ZnO không tác dụng nước

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n&gt;1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

1 tháng 12 2018

Lời giải:

 C1 : Dùng Br2 nhận được Allylclorua vì làm mất màu dd.

Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol vì làm mất màu Cu(OH)2.

C2 : Dùng Na nhận được Ancolbenzylic vì Na tan.

Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol vì làm mất màu Cu(OH)2.

Đáp án D

5 tháng 6 2019

Đáp án B

Khi cho các dung dịch trên vào Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường thấy CH3COOH hòa tan kết tủa tạo dung dịch muối màu xanh nhạt, dung dịch C3H5(OH)3 hòa tan kết tủa và tạo phức màu xanh đậm đặc trưng. C2H5OH không có hiện tượng gì

Đáp án B.

11 tháng 4 2020

\(n_{KCl}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=0,25.1,2=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\left(1\right)\)

Ban đầu________0,15_0,3_______________________

Phứng__0,15______0,15____0,15____0,15

Sau______0___0,15______0,15_________0,15

a,\(m_{AgCl}=0,15.143,5=21,525\left(g\right)\)

b,\(V_{dd\left(spu\right)}=100+250=350\left(ml\right)=0,35\left(l\right)\)

\(CM_{KNO3}=\frac{0,15}{0,35}=0,43M\)

\(CM_{AgNO3\left(dư\right)}=\frac{0,15}{0,35}=0,43M\)