K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Chọn C.

Ta có:

16 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số sản phẩm làm được của người thứ nhất là a

số sản phẩm làm được của người thứ hai là b

số sản phẩm làm được của người thứ ba là c

Ta có:

\(\dfrac{3}{4}.a=\dfrac{2}{3}.b\)

=> a =\(\dfrac{8}{9}.b\)

\(\dfrac{1}{2}.c=\dfrac{2}{3}.b\)

=> c =\(\dfrac{4}{3}\).b

=> a + b + c = 58

\(\dfrac{8}{9}.b\) + b + \(\dfrac{4}{3}\).b = 58

\(\dfrac{29}{9}.b\)=58

b=18

=> a =\(\dfrac{8}{9}\).18=16

=> c=\(\dfrac{4}{3}\).18=24

Vậy số sản phẩm làm được của người thứ nhất là 16

số sản phẩm làm được của người thứ hai là 18

số sản phẩm làm được của người thứ ba là 24

16 tháng 5 2017

Bài 2:

Gọi số dân xã A là a , số dân xã B là b , số dân xã C là c

Ta có:

2/3.a=0,5.b

=> a=3/4.b

2/4.c=0,5.b

=> c = b

Ta có :

a + b + c = 18000

3/4.b + b + b =18000

11/4.b=18000

=> b = 72000/11

=> c = 72000/11

=> a = 54000/11

Vậy số dân xã A là 54000/11 dân

số dân xã B là 72000/11 dân

số dân xã C là 72000/11 dân

Ra số lẻ xem lại đề bài nhahaha

Bài 1:

a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)

=a-b+c-d-a-c

=-b-d(1)

Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)

b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)

=a-b-c+d+b+c

=a+d(đpcm)

c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)

=ab-ac-ab+cb

=cb-ca

=c(b-a)(đpcm)

d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)

=bc-ba+ab-ac

=bc-ac

=c(b-a)(đpcm)

e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)

=ca-cb+bc-ba

=ca-ba

=a(c-b)(đpcm)

g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)

=ac-ab+ba+bc

=ac+bc

=c(a+b)(đpcm)

29 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

18 tháng 4 2017

1. D = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/11.13

D = 1/1 - 1/3 +1/3 - 1/5 +...+ 1/11-1/13

D = 1 - 1/13

D = 12/13

Vì 12/13 > 1/2 => D > 1/2

2. 3A = 3/3 + 3/3^2 +...+ 3/3^8

3A = 1+ 1/3 + 1/3^7

3A - A = (1+1/3 +...+1/3^7) - (1/3 + 1/3^2 +...+ 1/3^8)

2A = 1 - 1/3^8

2A = 2186/2187

A = 2186/2187 : 2 = 2186/2187 . 1/2 = 2186/4374

Mình chỉ biết vậy thôi! Chúc bạn làm bài tốt!

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

Mọi người giải giúp mk với ạ Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1. Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1 Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10 Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10. Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu,...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk với ạ

Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1.

Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1

Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10

Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10.

Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu, .

Câu 318. Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi : -,n 21 2-u C. -1. D. B. 1. A. 0. 1 1 1 [2

Câu 319. Tìm giá trị đúng của S = 2| 1+-+ 2 48 2" C. 2 2. D. B. 2. A. 2 +1. 4" +2"+1 bằng :

Câu 320. Lim4 3" + 4"+2 1 B. D. +oo. A. 0. In+1-4

Câu 321. Tính giới hạn: lim Vn+1+n C.-1. D. B.O. A. 1. +(2n +1)- * 3n +4 1+3+5+...+ 3n 14,

Câu 322. Tính giới hạn: lim C. 2 3 B. D. 1. A. 0. 1 nlat1) +......+

Câu 323. Tính giới hạn: lim n(n+1) 1.2 2.3 3 C. 21 D. Không có giới hạn. B. 1. A. 0.

0
Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là A. 60. B. 61. C. 59. D. 70. Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là A. 540. B. 542. C. 544. D. 548. Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là A. 153. B. 318. C. 218. D. 414. Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào? A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất:...
Đọc tiếp

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 ,
Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

2
2 tháng 4 2020

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: C

Câu 20: B

2 tháng 4 2020

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

anh nào giỏi về pascal giúp đỡ em với ạ!!! Trường THPT Chuyên Hùng Vương tổ chức thi ném bóng rổ. Mỗi lần ném trúng sẽ được 2 hoặc 3 điểm. Được 2 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném không vượt quá d mét, được 3 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném lớn hơn d mét, trong đó d là một số nguyên không âm. Có 2 đội thi đấu với nhau là đội 1 và đội 2. Hãy giúp Dũng chọn giá...
Đọc tiếp

anh nào giỏi về pascal giúp đỡ em với ạ!!!


Trường THPT Chuyên Hùng Vương tổ chức thi ném bóng rổ. Mỗi lần ném trúng sẽ
được 2 hoặc 3 điểm. Được 2 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném không vượt quá

d mét, được 3 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném lớn hơn d mét, trong đó d là
một số nguyên không âm.
Có 2 đội thi đấu với nhau là đội 1 và đội 2. Hãy giúp Dũng chọn giá trị của d sao cho
số điểm của đội 1 trừ đi số điểm của đội bóng thứ 2 là tối đa.
INPUT:
Dòng 1: chứa số nguyên n ( 1 <= n <= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 1.
Dòng 2: chứa n số nguyên a[i] là khoảng cách ném trúng của đội 1 ( 1 <= a[i] <= 2 *
10^9 )
Dòng 3: chứa số nguyên m ( 1 <= m <= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 2
Dòng 2: chứa n số nguyên b[i] là khoảng cách ném trúng của đội 2 ( 1 <= b[i] <= 2 *
10^9 )
OUTPUT:
In ra 2 số theo dạng: a:b
Trong đó a là số điểm của đội 1, b là số điểm của đội 2 sao cho a – b max. Nếu có
nhiều kết quả in ra giá trị a lớn nhất
VD:
INPUT
5
3 7 9 2 1
2
13 12

OUTPUT: 15:6

INPUT

3
6 8 10
3
2 4 5

OUTPUT: 9:6

Subtask 1 : 50% số điểm tương ứng n, m <= 1000
Subtask 2: 50% số điểm tương ứng n, m <= 2 * 10^5

0