K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Chọn D.

Ta có

Vì 

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

8 tháng 9 2016

Câu 2

a)

\(135-5\left(x-29\right)=60\)

\(\Leftrightarrow135-5x+145=60\)

\(\Leftrightarrow5x=210\)

\(\Leftrightarrow x=42\)

Vậy x = 42

b)

\(12x-33=3^2.3^3\)

\(\Leftrightarrow12x=3^5+33\)

\(\Leftrightarrow12x=276\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

Vậy x = 23

d)

\(5.2^x-17=23\)

\(\Leftrightarrow5.2^x=40\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

8 tháng 9 2016

Bài 1:
\(5^4.5=5^5\)

Từ đó ta chọn phương án C.\(5^5\)

Bài 2:
a, 135 - 5( x - 29 ) = 60

\(\Rightarrow\) 5( x - 29 ) = 75

\(\Rightarrow\) x - 29 = 15

\(\Rightarrow\) x = 44

Vậy x = 44

b) 12 . x - 33 = \(3^2.3^3\)

\(\Rightarrow\) 12 . x - 33 = 243

\(\Rightarrow\) 12 . x = 276

\(\Rightarrow\) x = 23

Vậy x = 23

c) \(5.2^x-17=23\)

\(\Rightarrow5.2^x=40\)

\(\Rightarrow2^x=8\)

\(\Rightarrow2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được: A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9 C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9 Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là: A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15} C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15} Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là: A. -4 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó: A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương. C. a cũng là số tự...
Đọc tiếp

A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9
Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là:
A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:

A. -4 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là số tự nhiên .
Câu 5. Cho tập hợp M = { x

Z; -5 < x < 4} khi đó :

A. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 B. Tổng các số nguyên x bằng -5
C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. Tổng các số nguyên x bằng -4
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.

nhanh mình tik cho nhé!

0

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 4: B

Câu 7: B

Câu 8: C

9 tháng 1 2022

giải thích câu 8 giúp mik

 

30 tháng 10 2021

Câu 3:C

Câu 5:B

 

Câu 3. Kết quả được viết dưới một dạng lũy thừa là: đáp án C

A.am.n.               B.( a + a)m.n.             C.am+n.           D.(a .a)m.n.

Câu 5. Phân tích số ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là:Đáp án B

A.2 x 4 x 5.          B.2x 5.            C.5 x 8.           D.4 x 10.

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50 ( làm theo công thức bình thường đã học ) b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203 ( làm theo công thức bình thường đã học ) c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 ( Lưu ý: các số in đậm có kết quả = 24 ) ( dấu chấm là dấu nhân ) d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42 ( Lưu ý: các số in đậm sẽ làm theo công thức tính chất phân phối, em sẽ tách rời các số in đậm sao cho nhân lại...
Đọc tiếp

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50 ( làm theo công thức bình thường đã học )

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203 ( làm theo công thức bình thường đã học )

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 ( Lưu ý: các số in đậm có kết quả = 24 )

( dấu chấm là dấu nhân )

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42 ( Lưu ý: các số in đậm sẽ làm theo công thức tính chất phân phối, em sẽ tách rời các số in đậm sao cho nhân lại vs nhau có kết quả băng 35. Bài mẫu:

ví dụ như 15 . 42 thì ta sẽ tách ra như sau 5 . 3 . 7 . 6 thì chữ số 5 và chữ số 7 các em gom lại 1 nhóm nó sẽ có kết quả bằng 35)

cách trình bày: ( Đây chì là bài mẫu để hs tham khảo học sinh không là bài này )

đề 4 . 5 . 19 + 15 . 4 + 20 . 30

= (4 . 5) . 19 + 3 . (5 . 4) + (4 . 5) . 6 . 5

= 20 . 19 + 3 . 20 + 20 . 6 . 5

= 380 + 60 + 120 . 5

= 380 + 60 + 600

= 440 + 600

= 1040

2
1 tháng 8 2018

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50

Số số hạng của A là :

( 50 -1 ):1+1=50

Tổng của A là :

(50 + 1 ).50:2 = 1 275

Đáp số : 1 275

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203

Số số hạng của B là : (203 - 3 ) : 1 + 1 = 201

Tổng của B là : (203 + 3 ) . 201:2 = 20 703

Đáp số : 20 703

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 C = 2 .2.2.3.53+2.2.2.3.87-3.2.2.2.40 C=24.53+24.87-24.40 C = 24.(53+87-40) C = 24.100 C=2400.

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42

D=5.7.77-7.5.12+7.7.5.5-5.3.7.6

D=5.7.(77-12+5.7-3.6)

D=35.(77-12+35-18)

D=35.82

D = 2870

1 tháng 8 2018

đúng yêu cầu của bạn chưa vậy

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13). 1. Số đối của số | | là A. 5 B. – 5 C. |-5 | D. –(-5) 2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2. A. x {-2;-1;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1} B. x {-3;-2;-1;0;1;2} D. x {-2;-1;0;1;2} 3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được: A. 2003 + 5 – 9 – 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002 B. 2003 – 5 + 9 – 2002 D. 2003 – 5 + 9 +...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13).
1. Số đối của số | | là
A. 5

B. – 5

C. |-5 | D. –(-5)
2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2.
A. x {-2;-1;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1}
B. x {-3;-2;-1;0;1;2} D. x {-2;-1;0;1;2}
3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được:
A. 2003 + 5 – 9 – 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002
B. 2003 – 5 + 9 – 2002 D. 2003 – 5 + 9 + 2002
4. Kết quả sắp xếp các số -98;-1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần là
A. -1;-3;-89;-98 C. -1;-3;-98;-89
B. -98;-89;-3;-1 D.-98;-89;-1;-3
5. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

1
28 tháng 2 2020

1.bn ghi thiếu mik ko trả lời đc nhá

2.C

3.B

4.B

5.Khặng định A

Nhớ tick cho mik nha

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13