Các truyện cười đã học giúp chúng ta hiểu gì về phẩm chất của nhân dân lao động ?
A. Trí thông minh và tinh thần đấu tranh.
B. Ước mơ công bằng xã hội.
C. Tâm hồn lạc quan và tin yêu cuộc đời.
D. Ý chí quyết tâm vươn lên trong gian khó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.
Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày
Dấu chấm phẩy dùng để:
a, Tách hai vế của câu ghép
b, Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
+ Công việc em quan tâm: giáo viên
+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học
+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng
+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng
+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:
- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết
- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác
- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:
+ Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”
+ Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”
+ Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”
⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.
Chọn đáp án: A