K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

4 tháng 10 2018

Chọn đáp án: C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Thái độ của Trương Phi khi nghe tin Quan Công đến:

+ Hành động: “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặt áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một ngàn quân đi tắt ra cửa Bắc”.

→ Hành động diễn ra nhanh, quyết liệt

+ Khi giáp mặt Quan Công: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công (2 lần)”.

→ Thể hiện thái độ vô cùng giận dữ của Trương Phi.

- Thái độ của Quan Công đối với Trương Phi:

 

+ Qua cách chọn lựa của Quan Công cho ta thấy:

Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.

Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.

Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.

+ Khi bị Trương Phi hiểu lầm: Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.

Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.

Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.

Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.

Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để chứng tỏ lòng trung.

→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.

16 tháng 12 2019

a. Những chi tiết miêu tả tình huống đón tiếp bạn của nhà thơ:

- Trẻ con đi vắng, chợ ở xa.

- Ao sâu nước cả không câu được cá.

- Vườn rộng rào thưa khó đuổi, bắt được gà.

- Cải, cà, bầu, mướp chưa ăn được.

- Miếng trầu tiếp khách là đầu câu chuyện cũng không có.

- Đã lâu bạn mới đến chơi mà chỉ có hai tấm lòng với nhau.

b. Dựng lên tình huống như thế, tác giả khẳng định tình bạn cao đẹp vượt lên trên mọi thiếu thốn.

29 tháng 8 2023

Thái độ của Trương Phi và Quan Công có sự đối lập:

- Trương Phi: Sau khi được báo tin, chẳng nói năng gì, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc.

- Quan Công: trông thấy Trương Phi, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón.

4 tháng 3 2023

- Thái độ của Trương Phi khi nghe tin Quan Công đến:

+ Hành động: “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặt áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một ngàn quân đi tắt ra cửa Bắc”.

→ Hành động diễn ra nhanh, quyết liệt

+ Khi giáp mặt Quan Công: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công (2 lần)”.

→ Thể hiện thái độ vô cùng giận dữ của Trương Phi.

- Thái độ của Quan Công đối với Trương Phi:

+ Qua cách chọn lựa của Quan Công cho ta thấy:

Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.

Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.

Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.

+ Khi bị Trương Phi hiểu lầm: Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.

Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.

Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.

Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.

Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để chứng tỏ lòng trung.

→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.

12 tháng 9 2018

Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc

- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước

- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”

    + Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà

- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ

→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân

→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục

Một nhà sử học, một học giả Do Thái có tên Flavius Josephus và 40 người lính Do Thái khác bị quân La Mã bao vây trong cuộc vây hãm tại thị trấn Yodfat vào năm 67 Sau Công nguyên.Nhóm người tại đây thà chết chứ không chịu đầu hàng và vì thế, họ quyết định đứng thành vòng tròn, người thứ nhất giết người bên cạnh của mình và cứ như vậy, người còn sống tiếp theo sẽ phải giết người...
Đọc tiếp

Một nhà sử học, một học giả Do Thái có tên Flavius Josephus và 40 người lính Do Thái khác bị quân La Mã bao vây trong cuộc vây hãm tại thị trấn Yodfat vào năm 67 Sau Công nguyên.

Nhóm người tại đây thà chết chứ không chịu đầu hàng và vì thế, họ quyết định đứng thành vòng tròn, người thứ nhất giết người bên cạnh của mình và cứ như vậy, người còn sống tiếp theo sẽ phải giết người kế tiếp. Người sống sót cuối cùng sẽ phải tự sát.

Josephus không muốn tự sát nhưng cũng không dám nói ra kế hoạch này bởi lẽ ông sợ sẽ bị các những người khác giết ngay lập tức.

Josephus là một trong hai người còn lại sống sót và ông nói rằng “hoặc ta phải nói rằng sự việc này xảy ra bằng sự ngẫu nhiên, hoặc đây là bằng chứng về sự tồn tại của Đấng tối cao”.

Vậy học giả Josephus làm thế nào để sống sót trong “bài toán” trên?

6
28 tháng 12 2016

Link đây nhé bạn: http://genk.vn/cau-do-toan-hoc-nay-lam-ban-dau-dau-nhung-no-cung-se-cuu-song-ban-neu-gap-phai-truong-hop-tuong-tu-20161121153323422.chn

28 tháng 12 2016

chịu,mới lớp 4 thui ak

Một nhà sử học, một học giả Do Thái có tên Flavius Josephus và 40 người lính Do Thái khác bị quân La Mã bao vây trong cuộc vây hãm tại thị trấn Yodfat vào năm 67 Sau Công nguyên.Nhóm người tại đây thà chết chứ không chịu đầu hàng và vì thế, họ quyết định đứng thành vòng tròn, người thứ nhất giết người bên cạnh của mình và cứ như vậy, người còn sống tiếp theo sẽ phải giết người...
Đọc tiếp

Một nhà sử học, một học giả Do Thái có tên Flavius Josephus và 40 người lính Do Thái khác bị quân La Mã bao vây trong cuộc vây hãm tại thị trấn Yodfat vào năm 67 Sau Công nguyên.

Nhóm người tại đây thà chết chứ không chịu đầu hàng và vì thế, họ quyết định đứng thành vòng tròn, người thứ nhất giết người bên cạnh của mình và cứ như vậy, người còn sống tiếp theo sẽ phải giết người kế tiếp. Người sống sót cuối cùng sẽ phải tự sát.

Josephus không muốn tự sát nhưng cũng không dám nói ra kế hoạch này bởi lẽ ông sợ sẽ bị các những người khác giết ngay lập tức.

Josephus là một trong hai người còn lại sống sót và ông nói rằng “hoặc ta phải nói rằng sự việc này xảy ra bằng sự ngẫu nhiên, hoặc đây là bằng chứng về sự tồn tại của Đấng tối cao”.

Vậy học giả Josephus làm thế nào để sống sót trong “bài toán” trên?

0