K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Ông lái đò là người hiểu biết sâu rộng về dòng sông. Ông hiểu biết sâu rộng và thành thạo đến mức sông Đà: “đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến cả cái chấm than, chấm câu những đoạn xuống dòng. Trên dòng sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần, chỉnh tay giữ lái độ sáu chục lần… Cho nên ông có thể bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”.

Đáp án A

Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù...
Đọc tiếp

Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù người ấy là người cùng nước ông cũng thao thao xổ ra những tiếng ngoại quốc và những tiếng ngoại quốc…

Bữa nọ, nhà “Bác học” đáng kính phải qua một con sông rộng bằng chiếc thuyền tam bản. Thấy anh lái đò vừa chèo vừa nghêu ngao hát, ông nhổ nước miếng xuống sông đánh phì rồi hỏi:

Anh cũng biết văn nghệ nữa à?

Anh lái đò lễ phép:

Thưa ông tôi chỉ có biết chèo đò, chớ đâu có biết văn nghệ là cái gì?

Nhà bác học nói:

Văn nghệ mà anh không biết thì anh chết nửa đời người rồi. À mà anh có biết tiếng Anh hay tiếng Pháp gì không, có biết chính trị là gì không?

Dạ, không biết!

Thế thì anh chết nửa đời người nữa rồi.

Vậy anh có biết sử ký, pháp luật, kinh tế và khoa học gì không?

Dạ thưa ông, tôi đã nói tôi là dân ngu khu đen, chỉ biết chèo đò kiếm ăn, chớ không biết gì cả…

Không biết thật sao, trời ơi như thế thì anh cũng chết nửa đời người nữa vậy!

Nói đến đây ông định thuyết thêm, nhưng trời bỗng thình lình nổi gió, nước sông cuộn sóng lên ầm ầm, mà thuyền mới lênh đênh ra giữa sông. Anh lái đò sợ một mình chèo không kịp bến, muốn nhờ nhà bác học giúp đỡ một tay cho mau chóng thoát hiểm, nên hỏi:

Dạ thưa ông biết chèo không ạ?

Nhà bác học la:

Hứ, cái anh này, chèo, tôi đâu có biết!

Anh lái đò vừa chống chỏi với phong ba, vừa cười bảo:

Dạ thì hôm nay ông chết nửa đời người rồi đấy!

Nhà bác học ta lúc đó mới cảm thấy nóng mặt nóng tay, nhưng rồi sóng càng to, thuyền càng bị đánh, bị nước ào ạt tràn vào, biết không thể nào tránh khỏi bị đắm giữa sông sâu, sóng cả, anh lái đò hốt hoảng hỏi:

Chết, chết. Thưa ông, ông biết lội (bơi) không ạ!

Nhà bác học tái xanh mặt mày lại:

Dạ thưa anh, tôi không biết lội, lạy anh, anh cứu tôi, không thì tôi nguy mất!

Anh lái đò nhìn nhà bác học đáp:

Không biết lội nữa à! Chèng đéc ơi, thế thì hôm nay ông chết cả đời người, còn gì?

0
Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

đó là truyện rồi

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

quá hay

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

5
16 tháng 8 2015

hay quá 

rất có ý nghĩa

16 tháng 8 2015

bài dài thế này chẳng buồn đọc

29 tháng 9 2023

Tham khảo!

Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa

Tự do cho mỗi đời nô lệ

Sữa để em thơ, lụa tặng già.

(Tố Hữu)

Bài thơ:

Lòng biết ơn

Tác giả: Tú Yên

Xin cảm ơn buổi sớm mai thức dậy

Ta có thêm một ngày mới để yêu thương.

Xin mang ơn những buổi hoàng hôn vươn

Ta có được bữa cơm gia đình hạnh phúc.

Xin biết ơn giấc mộng đầy cảm xúc

Ta có thể rèn tâm thức được bình yên.

Nếu một mai ra đi trong an nhiên

Ta sẽ mỉm cười với lòng đầy cảm kích.

Bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con.

28 tháng 8 2017

a, Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của con sông và rừng đước:

    + Nước đổ ra biển đêm ngày như thác

    + Con sông rộng hơn ngàn thước

    + Cây đước dựng cao ngất như hai dãi trường thành

    + Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày...
Đọc tiếp

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:

- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].

(Theo Ngữ văn 6, tập một)

1
19 tháng 8 2017

 a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    → Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.

  b, Các em đừng khóc.

    → Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".

  c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

    → Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.

  → Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.

    + Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.

Quê tôi, một làng quê nghèo nằm heo hắt ben con sông bình yên và thơ mộng ,ai đã từng đọc bài thơ nhớ con sông quê hương của nhà thơ nổi tiếng của tế hanh , thì đó , đó là dòng sông quê tôi, con sông đã gắn với những kỷ niệm của tôi , các bạn tôi , của tất cả các người dân nghèo nơi đây. Con sông chảy từ thượng nguồn, xẻ dọc giữa làng với làng , xã với xã . nhà tôi ở gần...
Đọc tiếp

Quê tôi, một làng quê nghèo nằm heo hắt ben con sông bình yên và thơ mộng ,ai đã từng đọc bài thơ nhớ con sông quê hương của nhà thơ nổi tiếng của tế hanh , thì đó , đó là dòng sông quê tôi, con sông đã gắn với những kỷ niệm của tôi , các bạn tôi , của tất cả các người dân nghèo nơi đây. Con sông chảy từ thượng nguồn, xẻ dọc giữa làng với làng , xã với xã . nhà tôi ở gần chợ cách con sông chỉ một dải đất rộng chừng một trăm mét , từ nhà tôi nhìn thẳng ra sông có thể thấy được làng bên kia rõ môn một , tất cả các giao thương người ta phải qua sông , từ đi chợ , đi làm hay đi ra bến xe đều phải qua con sông này . Thời buổi hiện đại , con đo chỉ còn tồn tại trong những câu thơ lời hát , nhưng ở quê tôi, nó là phương tiện đi lại hữu hiệu nhất giữa các làng các xã là cầu nối giữa đôi bờ mênh mông. .. tôi lớn lên ở đây từ nhỏ , nhà gần bến đò , nên chứng kiến rất nhiều những vụ lật đò thương tâm , nhưng vụ tai nạn trên bến đò năm 1997 làm 11 người chết là vụ tai nạn thương tâm nhất.

Tôi còn nhớ rất rõ thời điểm đó là tháng 9, sau nhiều ngày lũ lụt nước xuống dần , trời bắt đầu hửng nắng tuy không còn mưa nhưng nước sông vẫn chảy khá siết , người bên kia sông bắt đầu đi chợ nhiều hơn bởi cả tháng trời nay họ không thể đi chợ vì lũ lụt . con đò chở khoảng mười lăm người qua sông , đang lướt nhẹ trên dòng sông lạnh ngắt thì một người khách làm rơi nón xuống , vì cố tình chụp lại , khiến con đò chồng chênh và lật úp , nước mới rút nên dòng sông vẫn chảy rất mạnh và con nước vẫn còn sâu quá đầu người, trong đó đa số là phụ nữ và trẻ em theo mẹ đi chợ , chỉ vài người đàn ông và ông lái đò thoát chết , còn lại 11 mạng người nằm trong lòng sống lạnh , và cũng cả tháng sau người ta mới tìm hết . Con khóc mẹ , bà khóc cháu , chồng khóc vợ , anh khóc e… không khí tang thương bao trùm cả một khúc sông. Nhang đèn hoa quả cúng kiếng mù mịt bến sông , khiến cho những ai nhìn vào cũng thấy lành lạnh . người lái đò bị công an bắt, người dân đi lại phải xuống bến dưới cách đó cả cây số , từ đó bên đò cung trở nên hoang lạnh .
thời gian trôi qua người sống cũng đã nguôi ngoai , nhưng người chết có lẽ họ không an phận , họ vẫn còn tiếc cuộc sống dương trần , vì vậy nên đã có rất nhiều những câu chuyện ma mị trên bến sông năm ấy . vào mùa hè dòng sông trơ đáy, chỗ sâu nhất cũng chỉ ngang bẹn của người lớn , có việc người dân vẫn lội qua khúc sông ấy mà không cần phải đi đò . ông Tư hoàng ở cạnh nhà tôi kể , có lần ông đi qua nhà người bạn bên kia sông đám giỗ , khi về lúc đó khoảng 7 giờ tối ổng ra đến bến đo , định săn quần lội qua , ổng như chết lặng khi thấy bên bờ sông một đám người phụ nữ có con nít có tóc tai rủ rượi , mặt mày trắng bệch , quần áo ướt sũng đang ngồi nhìn ra ngoài con sông khóc thút thít, tuy hơi sợ nhưng nghĩ là người nhà của người chết , vì thương nhớ người quá cố nên họ ra đây để thắp nhang nhưng bản tính to mo nên quyết định lại xem thử . khi lại gần ông phát hoảng khi thấy họ nhảy xuống sông và biến mất , trả lại không gian yên tĩnh lạ thường , biết gặp phải những oan hồn chết sông năm trước, tuy nhien la người cứng bóng vía ông vẫn qua sông và về nhà. Ông đã kể cho mọi người nghe , và nhiều người nói cũng đã từng gặp những chuyện như ông , riêng tôi thì tôi không tin lắm vào chuyện của ông kể , tôi cũng có nhiều người quen bên kia sông cũng đi đi , về về qua khúc sông ấy, thậm chí đi về khuya nhưng tôi có thấy gi đâu có lẽ tôi cứng vía . từ nhỏ tôi đã không bao giờ tin trên đời này có ma, ba tôi thường nói với ae tôi rằng chỉ có người mắc bệnh về tâm lý mới thấy ma , có lẽ tôi đã ảnh hưởng nhiều từ lối sống cách nghĩ của ông .
năm 98 khi tôi 17 tuổi, cái tuổi bẻ gãy sừng trâu cái tuổi quậy phá thích thể hiện mình thì nhậu nhẹt , cua gái , đi chơi đêm là chuyện rất đổi bình thường ở cái làng quê nghèo ven sông ấy . tôi còn nhớ rõ như in hôm đó là ngày rằm tháng 3 , thằng bạn bên kia sông có rủ tôi qua bên đó đá bóng , làm gì thì tôi có thể từ chối chứ đá bóng là tôi ok liền , trong các môn thể thao tôi thích nhất môn này . chiều hôm đó đá xong cũng đã 6h , về nhà nó nhậu khoảng 9h tôi ra về , thằng bạn nó rủ ở lại ngủ sáng về nhưng tôi không chịu , ngủ lạ nhà tôi ngủ không yên vả lại ba tôi khá nghiêm khắc trong vấn đề đi qua đêm của con cái . từ nhà đến bến sông khoảng 300m , ánh trăng cũng đã lên cao soi mọi vật rõ môn một , đêm đầu hè oi nồng, mô hôi bắt đầu lấm tấm trên lưng trên trán , cộng với vài ly rượu khiến tôi cảm thấy ngột ngạt khó chịu. Trên lối mòn nhỏ ra bến sống giờ này chắc chỉ có mình tôi, rồi cũng tới bến sông những cơn gió nhẹ cộng với hơi nước của con sông mát lạnh làm tôi cảm thấy dễ chịu những bụi tre già du đưa chạm vào nhau nghe ken két trong không gian tỉnh lặng , mặt sông loang loáng ánh trăng soi .
Đi qua bãi cát, chân tôi chạm dòng nước mát lạnh từ từ lội đi trên sông, nghĩ về trận bóng đá hồi chiều đầu óc tôi như nhẹ tenh ,chợt chân tôi chạm vào cái gì đó như một búi tóc , rồi cái gì đó nhớt nhớt lượn dưới chân minh, cảm giác như hàng chục bàn tay đang cố níu chân tôi lại , cảm giác ớn lạnh chạy dọc sống lưng , tôi đứng như trời trồng giữa dòng sông, cũng may là đầu hè dòng sông cũng cạn , nước đoạn sông tôi qua cũng chỉ đến bụng . tôi bắt đầu nghĩ đến những câu chuyên ma của ông 7 hoàng của những người đã kể , mà trước đó với tôi chỉ là nhảm nhí , để dọa con nít . cố lấy can dam tôi hít một hơi thật sâu, thò tay vốc nước rửa mặt cho tỉnh táo , co bước đi thật nhanh nhưng do lực cản của nước chân tôi vẫn nặng như chì , tuy nhien cái cảm giác của búi tóc , bàn tay dưới chân tôi lại hoàn toàn biến mất, tôi thở phào nhẹ nhõm , có lẽ đá bóng mệt lại thêm mấy li rượu làm tôi mất trí , nhưng duoi không gian tĩnh lặng tôi nghe rõ tiếng bì bõm phía sau lưng mình như có ai đó đang bơi , tôi ngoái đầu nhìn lại, dưới ánh trăng rằm loang loáng tôi nhìn rất rõ những khuân mặt trắng bệch , với đôi mắt không chút biểu cảm đang cố bơi sau lưng mình , đã qua quá nửa sông nên nước cũng cạn dần , tôi cố lội thật nhanh , có những lúc nhìn sát hai bên người nhưng bóng trắng ấy bơi dập dềnh bên cạnh ngước nhìn tôi với con mắt đen ngòm , sâu hoam , trong đời mình tôi chưa bao giờ có cảm giác sợ đến vậy .rồi tôi cũng đã đến được bờ cát , cố chạy một đoạn rồi cũng khuỵ xuống , có lẽ tôi đã hết sức vì quá mệt . Tiếng bì bõm cũng đã hết , không gian tĩnh lặng trở lại , chỉ còn phì phò tieng thở dốc của tôi , tôi đưa mắt nhìn ra mép sông , dưới ánh trăng rằm soi tỏ , một đoàn người lớn có nhỏ có đứng sắp một hàng ngang dài dưới mép nước nhìn tôi , như cố tìm, cố níu keo cái gì đó trong cuộc sống vốn không con thuộc về họ nữa , bây giờ thì tôi không còn cảm thấy sợ họ , nhìn những bóng trắng ướt sũng lần lượt kéo nhau ra giữa sông rồi mất hẳn , tôi thấy thương cho họ vô cùng những phận người đoan mệnh , ở dưới đó chắc họ lạnh lắm .
giờ này đã khuya , tôi lê những bước chân mệt mỏi trên con đường mòn về nhà , mắt tôi cay sè , cổ tôi nghen lai .giá như năm đó người lái đò có trách nhiệm hơn với công việc của mình, đừng chở quá tải , giá như người khách đó không tiếc cái nón lá của mình, và giá như quê tôi đừng quá nghèo để có một cây cầu, thì những con người tội nghiệp ấy đâu phải nằm bo vơ dưới lòng sông lạnh . Ở miền quê giờ này mọi người đã chìm trong giấc ngủ, chỉ có tiếng chó sủa, lâu lâu lại vang lên như xé tan màn đêm tĩnh lặng . nhà nhà đã tắt đèn di ngủ , nhưng ánh trăng vẫn sáng văng vặc trên đầu , trước mặt đèn nhà tôi vẫn sáng , có lẽ họ đang chờ tôi về , một trận lôi đình đang được ba tôi chờ sẵn …

0
Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới         Chuyện người ăn xin Một gười ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

         Chuyện người ăn xin

 Một gười ăn xin già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

 Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không còn gì để cho ông cả

 Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười

_ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông

1. Những chi tiết nào thể hiện cahs ứng xử của cậu bé đối với người ăn xin? Nhận xét về những hành động và lời nói của cậu bé?

2. Qua câu chuyện, theo em cả ông lão và cậu bé đều nhận được điều gì từ nhau?

3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

4. Trong xã hội, thấy có những cách đối xử với người ăn xin như thế nào? Nêu ý kiến của em vè những cách đối xử ấy ( viết khoảng 5 cau văn )

4

Vẽ hai đường thẳng có dạng chéo ( không thể thẳng vì đường thẳng kéo dái mãi mãi . Nếu vẽ thẳng 2 đường đó thì chỉ có 1 đường thẳng duy nhất ) , chỉ có 1 điểm chung là giao điêm của 2 đường thẳng đó.

19 tháng 9 2018

1) - Từ tôi lục hết đến ... nắm chặt bàn tay run rẩy của ông .

    - Cậu bé tui Ko có gì nhưng vẫn có gắng giúp ông lão những gì mình có thể làm !