Nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt là người có xuất thân như thế nào?
A. Không quê hương
B. Không gia đình
C. Không tên tuổi
D. Tất cả các đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Bố mẹ 1, 2 không bị bệnh sinh con 6 bị bệnh phenylketo niệu → gen bị bệnh là gen lặn trên NST thường
Bố mẹ 3,4 không bị bệnh máu khó đông mà con 9 bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn.
Quy ước: A: Không bị phenylketo niệu, a: bị phenylketo niệu
B: máu đông bình thường, b: máu khó đông.
- Xét bệnh phenylketo niệu:
+ Người chồng 7 có bố mẹ bình thường nhưng chị gái 6 bị bệnh → người 7 có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa
+ Người vợ 8 có bố mắc bệnh nên có kiểu gen Aa
Xét bệnh máu khó đông
+ Người chồng 7 bình thường có kiểu gen XBY
+ Người vợ 8 có em trai bị bệnh máu khó đông → mẹ cô ta có kiểu gen XBXb, bố cô ta có kiểu gen: XBY → Người 8 có kiểu gen: 1XBXB : 1XBXb
→ vợ chồng ở thế hệ thứ 2 có kiểu gen: (1/3AA : 2/3Aa)XBY × Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)
Xét các phát biểu:
I – Sai. Vì xác suất người con 10 không mang alen gây bệnh:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → Aa = 1/3
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → XBXB + XBY = 2/3
Xác suất cần tìm là: 2/9.
II – Đúng. Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → (1AA : 2Aa) × (1A : 1a) → A- = 5/6; aa = 1/6.
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → 7/8 bình thường : 1/8 bị bệnh.
Xác suất cần tìm là: 5/6 . 1/8 + 1/6 . 7/8 = 1/4
III – Đúng. Xác suất sinh con gái không bị bệnh là: 5/6A- × 4/8 (XBXB, XBXb) = 5/12
IV – Đúng. Xác suất sinh con trai chỉ bị 1 bệnh:
+ Bị bệnh phenylketo niệu: 1/6 . 3/8 = 3/48
+ Bị bệnh máu khó đông: 1/8 . 5/6 = 5/48
Xác suất cần tìm là: 3/48 + 5/48 = 1/6
Vậy các kết luận II, III, IV đúng.
Đáp án A
Xét tính trạng bệnh máu khó đông:
Người chồng II.3: XAY
II.5: XaY ⇒ P (I.3 x I.4): XAY × XAXa => Người vợ II.4 : 1/2 XAXa : 1/2 XAXA
Xác suất con bị bệnh (khi đó P là XAY x XAXa): 1/2×1/4=1/8 (cũng là xs con trai bị bệnh).
⇒ Xác suất con không bị bệnh: 7/8. Xác suất con trai không bị bệnh: 1/2×1/4+1/2×1/2=3/8
⇒Xác suất con gái và không bị bệnh: 1/2×1/2+1/2×1/2=1/2
Xác suất mang alen bệnh: 1/2×1/2=1/4 ⇒ Xác suất không mang alen bệnh: 3/4
Xét bệnh pheninketo niệu: II.2: bb ⇒ P (I.1 × I.2): Bb × Bb ⇒ Người chồng II.3: 1/3BB:2/3Bb
Người vợ II.4: Bb Xác suất con bị bệnh (khi P là Bb x Bb): 2/3×1/4=1/6 ⇒ Xác suất con không bị bệnh: 5/6
Xác suất không mang alen bệnh: 23×14+13×12=1323×14+13×12=13
⇒ Xác suất không mang alen bệnh của cả 2 bệnh: 3/4×1/3=1/4 ⇒ 1 đúng.
Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 1/8×5/6+7/8×1/6=1/4
Xác suất con gái không bị cả 2 bệnh: 1/2×5/6=5/12
Xác suất con gái chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:1. 1/4 = 1/4 → (3) sai
Xác suất con trai và chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 3/8×1/6+1/8×5/6=1/6 → (4) đúng
a. Thị nở (Chí Phèo – Nam Cao)
- Xuất thân: là người có dòng giống mả hủi.
- Ngoại hình: là người xấu xí, ngẩn ngơ, là người khó có được hạnh phúc bởi một con người mang trên mình toàn những điều bất lợi.
- Phẩm chất: là con người với phẩm chất tốt đẹp, giàu tình người.
- Đánh giá giá trị nhân đạo của nhà văn Nam Cao:
+ Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật Thị Nở xấu ma chê quỷ hờn không phải để miệt thị mà nhằm làm nổi bật nội tâm đầy tình thương của Thị Nở. Chính tình thương và sự quan tâm khiến Thị trở nên có duyên trong mắt Chí đồng thời cũng thể hiện khát khao hạnh phúc về một mái ấm gia đình.
+ Thị là nhân vật góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm: bi kịch cuộc đời Chí Phèo nhân vật thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện, đồng thời cho người ta cảm nhận sâu sắc hơn bi kịch của nhân vật chính: Chí Phèo
= > Nam Cao hướng ngòi bút của mình vào miêu tả những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh cuộc sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống, nghệ thuật. Thể hiện sự xót thương đối với những người thấp cổ, bé họng, bị chèn ép như Chí Phèo và phản ánh sự thối nát, chèn ép của xã hội phong kiến đương thời. Đồng thời khẳng định, đề cao nhân tính, đề cao con người, mang ý nghĩa hiện thực và triết lí sâu sắc: lật đổ xã hội tàn bạo để bảo toàn nhân tính của con người.
b. Hình tượng nhân vật thị (Vợ nhặt – Kim Lân)
- Nguồn gốc: không có quê hương, gia đình, sống trong nạn đói năm 1945. Tên tuổi cũng không có và gọi là “vợ nhặt”
- Hoàn cảnh: Không việc làm cụ thể, cuộc sống bấp bênh, bị nạn đói dồn dập đẩy đang trên bờ vực cái chết. Thị là nạn nhân của nạn đói với số phận bi thảm, đáng thương.
- Ngoại hình: Thân hình gầy nhom, quần áo tả tơi, là người không mấy dễ nhìn, là hiện thân của sự nghèo đói, khốn khổ.
- Hành động, cử chỉ: Cái đói khổ không chỉ làm biến dạng ngoại hình mà cả nhân cách con người, khiến người ta mất đi cả lòng tự trọng, sĩ diện và sự e thẹn, dịu dàng vốn có của người phụ nữ.
- Phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của Thị:
+ Là người có khát vọng sống mãnh liệt, sau khi lấy Tràng trở thành một người có ý tứ và nết na. Tuy cái đói có thể cướp đi nhân phẩm trong khoảnh khắc nào đó chứ không vĩnh viễn cướp đi được tâm hồn con người.
+ Thị là người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc trên Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hi vọng cho cả gia đình, đặc biệt là cho Tràng.
- Đánh giá giá trị nhân đạo của tác giả Kim Lân: Nhân vật người vợ nhặt là nhân vật thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm, tiêu biểu cho những người nghèo khổ, khốn cùng bị cái đói, cái chết đe dọa, dồn đẩy đến bước đường cùng. Thị luôn khao khát hạnh phúc gia đình, đem đến làn gió tươi sáng, ấm áp cho gia đình anh Tràng và cả người dân ở xóm ngụ cư trong hoàn cảnh bi đát nhất.
⇒ Kim Lân thể hiện niềm cảm thương, đồng cảm sâu sắc của nhà văn trước số phận của những người nghèo khổ. Nói lên tiếng nói khẳng định, đề cao những tình cảm cao đẹp của người lao động nghèo khổ: đó là tình yêu thương đùm bọc, tình mẫu tử, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. Từ đó thể hiện niềm tin, niềm hi vọng vào cuộc sống vào tương lai dù ở trong tình cảnh khốn khó nhất đồng thời cũng lên án tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra nạn đói khủng khiếp.
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.
Đáp án A.
- Xét người chồng:
Người chồng bình thường, có mẹ bị bệnh.
=> Gen gây bệnh nằm trên NST thường.
A bình thường >> a bị bệnh
Người chồng có kiểu gen : Aa
- Xét người vợ:
Người vợ có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh, người mẹ và những người khác bình thường.
=> Người mẹ của vợ có dạng
Người vợ có bố đến từ quần thể khác,đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số alen a là 1 10 .
Quần thể của người bố có cấu trúc :
0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
=> Người bố của vợ có dạng
Theo lý thuyết, đời con của bố mẹ vợ là:
Vậy người vợ có dạng
Vậy cặp vợ chồng đang xét là:
- TH1 : người vợ có KG là AA.
Đời con theo lý thuyết :
- TH2 : người vợ có KG là Aa.
Đời con theo lý thuyết :
Người con gái đầu lòng của họ không bị bệnh.
Xác suất để người con này mang alen gây bệnh (có KG Aa) là 16 29 .
=> Vậy 1 sai.
Xác suất để sinh người con thứ 2 là trai, không bị bệnh là 29 64 .
=> Vậy 2 đúng.
Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người: người chồng Aa , mẹ chồng aa, chị chồng aa, người cậu aa, ông bà ngoại của vợ (bố, mẹ của mẹ người vợ) là Aa và Aa.
=> Vậy 3 đúng.
Người bố của vợ có dạng nên xác suất người bố của vợ mang alen gây bệnh là 2 11 .
=> Vậy 4 đúng.
Vậy có 3 phương án đúng.
Giới thiệu nhân vật thị:
- Không có quê hương, gia đình.
- Tên tuổi cũng không có và qua tên gọi “vợ nhặt”=> thấy được sự rẻ rúng của con người trong cảnh đói.
Đáp án cần chọn là: D