Ý nào không đúng khi sử dụng từ mượn?
A. Không được lạm dụng từ vay mượn
B. Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ thì mới có giá trị
C. Những từ nào tiếng ta đã có thì không dùng từ mượn
D. Dùng thêm nhiều từ mượn để làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
-Những từ mượn tiếng Hán từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ thuần việt.
-Từ mượn ấn -âu chưa được Việt hóa hoàn toàn,gồm hai tiếng trở lên,khi viết dùng dấu gạch nối để nối các tiếng.
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
Đáp án: A
→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
Đáp án D