K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Đáp án: D. Cả 3nguyên nhân trên.

Giải thích: trang 39 SGK Địa lí 8

23 tháng 12 2021

D

27 tháng 1 2019

Tây Nam Á là khu vực mà dân cư chịu ảnh hưởng sâu rộng nhất của Đạo Hồi. Do sự  xuất hiện của nhiều giáo phái khác nhau và những phần tử cực đoan của các tôn giáo (Đạo Hồi), giáo phái đã gây ra sự mất ổn định trong khu vực, thường xuyên xảy ra hiện tượng mâu thuẫn xung đột sắc tộc và tôn giáo.

Đáp án cần chọn là: A

6 tháng 3 2022

D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.

6 tháng 3 2022

 Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là:

· A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

· B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với quý tộc người Việt.

· C. Mâu thuẫn giữa quý tộc Việt Nam với chính quyền đô hộ.

· D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.

10 tháng 11 2023

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

15 tháng 8 2023

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

24 tháng 1 2022

Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á là:

A.

Quá trình đô hộ kéo dài gần 200 năm của đế quốc Anh.

B.

Tất cả đều đúng.

C.

Mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo trong khu vực.

D.

Dân cư phân bố không đều.

11 tháng 8 2023

Tham khảo
Mâu thuẫn, xung đột giữa bố và mẹ
Mâu thuẫn, xung đột giữa ông bà và bố mẹ
Mâu thuẫn, xung đột giữa anh, chị, em trong gia đình
Mâu thuẫn, xung đột giữa bản thân với các thành viên trong gia đình

23 tháng 3 2022

Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

23 tháng 3 2022

Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0