Trong các số 12321; 5,76; 2,5; 0,25 số nào không có căn bậc hai là số hữu tỉ?
A. 12321
B. 5,76
C. 2,5
D. 0,25
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì :
\(\sqrt{5,76}=2,4\\ \sqrt{0,25}=0,5\\ \sqrt{2,5}=\sqrt{\dfrac{5}{2}}\approx1,58...\)
\(=\dfrac{4\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}-\dfrac{1}{12321}\right)}{9\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}-\dfrac{1}{12321}\right)}=\dfrac{4}{9}\)
Có 10 cách chọn số đứng thứ 3 (từ 0 đến 9)
Có 9 cách chọn số đứng thứ đầu và cuối (từ 1 đến 9)
Có 10 cách chọn số thứ 2 vầ thứ 4 (từ 0 đến 9)
Suy ra có 10.9.10 = 900 số thỏa mãn
Bài này ko xuất hiện số 0 nên tính toán nhẹ được 1 nửa
Lập được \(P_5^3=60\) số
Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên số lần xuất hiện của mỗi chữ số ở mỗi hàng (trăm, chục, đơn vị) là như nhau. Có 60 số và 5 chữ số, vì thế, ở mỗi hàng mỗi chữ số sẽ xuất hiện \(60:5=12\) lần (ví dụ như số 2 sẽ xuất hiện ở hàng đơn vị tổng cộng 12 lần, ở hàng trăm cũng 12 lần...)
Do đó tổng giá trị các chữ số ở hàng đơn vị là:
\(12.1+12.2+12.3+12.4+12.6=12\left(1+2+3+4+6\right)=192\)
Ở hàng chục, giá trị của 1 chữ số gấp 10 lần hàng đơn vị (ví dụ số 32 thì số 2 chỉ có giá trị là 2, nhưng ở số 23 thì số 2 có giá trị là 20), do đó, tổng giá trị các chữ số ở hàng chục là:
\(10.\left(12.1+12.2+12.3+12.4+12.6\right)=10.12\left(1+2+3+4+6\right)\)
Tương tự, tổng giá trị ở hàng trăm là:
\(100.12.\left(1+2+3+4+6\right)\)
Tổng các chữ số lập được là:
\(\left(1+10+100\right).12.\left(1+2+3+4+6\right)=21312\)
Tổng quát: cho n chữ số 1,2,... (ko xuất hiện chữ số 0), lập các số tự nhiên có m<n chữ số khác nhau, vậy tổng lập được là:
\(\underbrace{11...1}_{\text{m chữ số 1}}\times\dfrac{P_n^m}{n}\times(1+2+...)\)
Ta có:
12321 có hai căn bậc hai là 111 và – 111 đều là các số hữu tỉ
5,76 có hai căn bậc hai là 2,4 và – 2,4 đều là các số hữu tỉ
0,25 có hai căn bậc hai là 0,5 và – 0,5 đều là các số hữu tỉ
Chọn đáp án C