K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Đáp án A

16 tháng 5 2019

Dễ thấy : nHCl=2nH2 =2.\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,06(mol)

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có :

mX = mmuối +mH2 - mHCl = 4,98 + 0,03.2- 0,06.36,5= 2,85 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhh kim loại = mX - mCl2 = 2,85 - \(\frac{0,448}{22,4}.71\)=1,43 (g)

9 tháng 3 2017

Sửa đề: Cho 5.4 g nhôm tác dụng hết với m (g) HCl. Hỗn hợp thu được sau phản ững hoà tan được tiếp với m'(g) Mg và thu được 2,24 l H2 ở đktc. Tìm m và m'

\(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m'=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021

Hỗn hợp thu được sau phảm ứng đâu phải hcl bạn

14 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)

\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)

14 tháng 12 2021

½ lấy đâu vậy ạ??

29 tháng 3 2018

a) PTHH: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\) (1)

xa mol_______________________0,5xa mol

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)

xb mol________________xb mol

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

a mol__a mol

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

b mol__2b mol

_ Đặt a,b lần lượt là số mol của Na, Ca ở m2 (a,b > 0)

=> xa, xb lần lượt là số mol của Na, Ca ở m1

_ \(n_{H_2}=0,15mol\Rightarrow\) \(0,5xa+xb=0,15\Rightarrow xa+2xb=0,3\)

\(\Rightarrow x\left(a+2b\right)=0,3\) (I)

_ \(n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow\) \(a+2b=0,6\) (II)

Thay (II) vào (I) đc: x = 2

Ta có: m1 = 23xa + 40xb = x(23a + 40b) (g)

m2 = 23a + 40b (g)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{1}{2}\)

b) Theo PTHH(1,2) : nHCl = \(2n_{H_2}=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6l\)

*m2 : V = 0,6l => \(C_M=\dfrac{0,6}{0,6}=1M\).

8 tháng 8 2020

có (a+2b)=0.6,

x(a+2b)=0.3 suy ra x=1/2 chứ

 

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc : a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng 2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ? b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng 3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu...
Đọc tiếp

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc :

a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết

b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn

a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ?

b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng

3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

a/ Chứng minh : Lưu huỳnh dư

b/ Tính thế tích Oxi tham gia vào phản ứng

4/ Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3 . Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng

5/ Cho 5,4 g Nhôm tác dụng với HCl . Hỗn hợp thu được sau phản ứng hòa tan được tiếp với m' g Mg và thu được 22,4 lít khí H2 ở đktc . Tìm m và m'

6/Cho 8 g NaOH tác dụng với m(g) H2SO4 . Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt

a/ Tính m

b/ Tính thế tích khí Hidro sinh ra ở đktc

7/ Cho 32g Cu tác dụng với V lít khí Oxi . Sau phản ứng thì Oxi còn dư . Lượng Oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g Sắt . Tính V

8/ Đốt cháy hoàn toàn 16 g Canxi . Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g Axit HCl . Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

9/ Cho 22,4 g Sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3 . Tính V và khối lượng các chất thu được

10/ Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g Axit HCl . Lượng Axit dư phản ứng vừa đủ với 10g MgO .Tính m

2
8 tháng 12 2017

1

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nMg=0,2(mol)

nH2=0,1(mol)

Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol

mMg dư=24.0,1=2,4(g)

theo PTHH ta có:

nH2=nMgCl2=0,1(mol)

mMgCl2=95.0,1=9,5(g)

8 tháng 12 2017

Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả

3 tháng 3 2021

\(a)\ n_{Mg} = a\ mol ; n_{Al} = b\ mol\\ \Rightarrow 24a + 27b = 12,9(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{14,56}{22,4} = 0,65(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,3\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{12,9}.100\% = 37,21\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 37,21\% = 62,79\%\)

\(b)\ n_{MgCl_2} = a = 0,2 ; n_{AlCl_3} = b =0,3(mol)\\ C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3M\)

3 tháng 3 2021

bạn ơi Vdd trong câu b là vdd của HCl hả???

 

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,3       0,6          0,3         0,3

\(m_{MgCl_2}=0,3\cdot95=28,5g\)

\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

4 tháng 3 2022

nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3

mMgCl2 = 0,3 . 95 = 28,5 (g)

20 tháng 8 2018

21 tháng 8 2018

dap an B nao ? lam gi co dap an B