Gió Mậu Dịch là loại gió
A. Thổi từ xích đạo về khu vực cận nhiệt đới.
B. Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
C. Thổi từ khu vực ôn đới về khu vực cận nhiệt đới.
D. Thổi từ các khu vực áp cao cận nhiệt đới về xích đạo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Phương pháp: Sgk địa lí 10 bài 12
Cách giải:
Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới. thối gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).
Gió Tây thối quanh năm, thường mang, theo mưa, suốt bốn mùa độ ấm rất cao. Ở Va-len xi-a mưa tới 246 ngày/năm với 1416 mm nước, mưa nhỏ, chu yếu là mưa hụi, mưa phùn.
ko có loại gió nào trog này
vì gió thường xuyên thổi ở đới nóng là:
gió tín phong
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Giải thích: Mục II, SGK/45 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D