K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

=41024759,3657

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 200 với 

30 tháng 12 2015

máy tính và nếu bạn ko có máy tính nhấn phép tính mà bạn muốn hỏi lên google nhé 
Tick mình đi

17 tháng 1 2017

27 tháng 5 2019

KO

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

LÊN

DIỄN

ĐÀN

27 tháng 5 2019

KO

ĐĂNG 

CÂU 

HỎI

LINH

TINH

NHÁ

M.G78***

id của bạn là j mk kb cho

25 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có:

AD =AC ( gt )

ED = EC ( E là trung điểm CD )

AE chung

=> Tam giác ADE = tam giác ACE (c.c.c )

b) Vì tam giác ADE = tam giác ACE ( c/m trên )

=> Góc AED = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

hay góc IED = góc IEC

Xét tam giác DIE và tam giác CIE có:

ED = EC ( E là trung điểm CD )

Góc IED = góc IEC ( c/m trên )

EI chung

=> Tam giác DIE = tam giác CIE ( c.g.c )

=> DI = CI ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có góc AED = góc AEC ( c/m trên )

Mà góc AED + góc AEC = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc AED = góc AEC = \(\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(DC\perp AE\)

Mà BH // DC ( gt )

=> \(BH\perp AE\) ( Định lý từ vuông góc đến song song )

d) Vì BH // DC ( gt )

=> Góc HBC = góc BCD ( 2 góc so le trong)

và góc DBC = góc BCH ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác DBC và tam giác HBC có:

Góc HBC = góc BCD ( c/m trên )
BC chung

Góc DBC = góc BCH ( c/m trên )

=> Tam giác DBC = tam giác HBC ( g.c.g )

=> BD = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Vì BH // DC ( gt )

=> Góc IHC = góc IDB ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác BIC và tam giác CIH có:

Góc IBD = góc HCI ( c/m trên )

BD = HC ( c/m trên )

Góc IHC = góc IDB ( c/m trên )

=> Tam giác BIC = tam giác CIH ( g.c.g )

=> Góc BID = góc HIC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BID + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

Góc HIC + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc DIH = \(180^0\)

=> D ; I ; H thẳng hàng

Chúc bn học tốt vui

1617318548_6066529442998.jpg

13

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

14 tháng 3 2021

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

14 tháng 3 2021

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

28 tháng 2 2021

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

28 tháng 2 2021

Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

29 tháng 12 2022

C.75 min