Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl
5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ
mol/lít các chất có trong dung dịch A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)
R là kim loại:
\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)
Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)
b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,5 0,225
0,15 0,45 0,15 0,225
Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ M là Fe.
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
nHCl = 0,05.2 = 0,1
Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết
PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
____0,02<-----------------------0,03
=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)
b)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
___________0,06<----0,02<---0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0.25................0.25............0.25\)
\(M_A=\dfrac{10}{0.25}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Ca\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.25}{0.5}=0.5\left(M\right)\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.