K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Đáp án: A

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngC.  Chó ăn đá, gà ăn sỏiD. Lanh chanh như hành không muối3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển,...
Đọc tiếp

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?

A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh 

B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó

D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ

D. A và B

E. A và C

2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

C.  Chó ăn đá, gà ăn sỏi

D. Lanh chanh như hành không muối

3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?

A. Nem công chả phượng

B.Dân dĩ thực vi tiên

C.Sơn hào hải vị

4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?

A. Ngắn gọn, hàm súc

B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao

C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác

D. Tất cả đáp án trên

0
28 tháng 11 2018

Đúng nha bạn ~!!!!!

trả lời 

Đúng

nha bạn!!!

hok tốt

1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó : A.Mưa to gió lớn B.Lên thác xuống ghềnh C.Khẩu phật tâm xà D.Rán sành ra mỡ2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ . Thảo có nhớ những lần...
Đọc tiếp

1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó :
 A.Mưa to gió lớn
 B.Lên thác xuống ghềnh
 C.Khẩu phật tâm xà
 D.Rán sành ra mỡ
2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?
"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ . Thảo có nhớ những lần bọn mình dạo hồ Tây ,cùng chơi thủ lệ ,cùng thăm ao Vua ? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài , Thảo chép bài cho mình?"
 
A.Vì đoạn văn trình bày các sự việc diễn ra theo thứ tự
 B.Vì đoạn văn nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
 C.Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
 D.Vì đoạn văn thể hiện trạng thái, sự vật, con người
3/Câu nào không sử dụng thành ngữ?
 A.Nói về sự chịu thương chịu khó thì không ai có thể sánh bằng cô ấy
 B.Đến bây giờ tôi mới nhận ra cậu ta là người có mới nới cũ
 C.Họ là những chiến hữu từng vào sinh ra tử với nhau nên quý nhau lắm
 D.Việc có khó khăn qian khổ, chỉ cần mọi người chung sức sẽ vượt qua
4/ Dòng nào có cặp từ trái nghĩa?
 A.Vợ chồng là nghĩa tào khang
 B.Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
 C.Chàng rể đi tát, con dâu đi mò
 D.Chập chờn cơn tỉnh cơn mê
5/ Dòng nào không phải thành ngữ?
 A.Ruột đê ngoài da
 B.Chị ngã em nâng
 C.Ngựa quen đường cũ
 D.Mặt hoa da phấn
 
 

0
25 tháng 2 2019

Đáp án: A

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng

0
2 tháng 4 2017

Đáp án: A

15 tháng 6 2019

Đáp án A

27 tháng 10 2018

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng n hay l, có nghĩa như sau :

- Vật dùng để nấu cơm : nồi

- Đi qua chỗ có nước : lội

- Sai sót, khuyết điểm : lỗi

b) Chứa tiếng bắt đầu bằng v hay d, có nghĩa như sau :

- Ngược với buồn : vui

- Mềm nhưng bền, khó làm đứt : dai

- Bộ phận cơ thể nối tay với thân mình : vai

2 tháng 1 2020

Đáp án B

→ “Chân sút cừ” biện pháp hoán dụ, lấy bộ phận để chỉ toàn thể, lấy hình ảnh chân sút để chỉ cả một cá nhân.