“Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907) là
A. 9 -1 -1905
B. 1 -5 -1905
C. 1 -9 -1905
D. 1 -12 -1907
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ -Về mâu thuẫn xã hội:mâu thuẫn giữa Nga Hoàng và toàn thể nhân dân Nga
-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905): Nga thua
-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:nước Nga lâm vào khủng khoảng
2/
Thời gian I | Dữ kiện lịch sử II | Kết quả III |
Cuối năm 1904 | Nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”... | Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp |
1905 – 1907 | Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo | Thất bại |
Ngày 9/1/1905 | 14 vạn công nhân Pe-téc-bua cùng gia đình kéo đến trước cung điện Mùa Đông dâng yêu sách lên Nga hoàng. | Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp dã man. |
Tháng 5/1905 | Các cuộc nổi dậy của nông dân ở nhiều vùng trong cả nước Nga | Dinh thự của các địa chủ phong kiến bị đánh phá, văn tự, khế ước vay nợ bị thiêu hủy. |
Tháng 6/1905 | Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa | Thắng lợi của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim đã kéo theo sự nổi dậy của nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác. |
Tháng 12/1905 | Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va | Thất bại |
#Kαzμto
Tham khảo!
Cách mạng từ năm 1905-1907 là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
Vì :
- Mục tiêu của Cách mạng tháng Mười Nga là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mà đỉnh cao là xã hội cộng sản.
- Lãnh đạo: Giai cấp Vô sản;
- Lực lượng: Vô sản giai cấp
Tình hình nước Nga trước cách mạng Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước Nga chưa tiến hành cuộc cách mạng tư sản nhưng đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Kinh tế công thương nghiệp phát triển cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền. Nền công nghiệp mở rộng quy mô ngày càng lớn làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo.
Về chính trị, nước Nga duy trì hầu như nguyên vẹn bộ máy cai trị của nền quân chủ phong kiến chuyên chế Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ nên hầu hết các giai cấp này đều bất mãn với chế độ này. Đời sống của công nhân và nhân dân lao động Nga hết sức cơ cực. Giai cấp vô sản Nga vừa chịu ách áp bức của chế độ phong kiến, vừa chịu sự bóc lột của giai cấp tư sản trong nước và tư sản nước ngoài.
• Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp vô sản lãnh đạo.
• Ý nghĩa.
Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga Hoàng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước Đế quốc.
- Thức tỉnh nhân dân các nước phương Đông đấu tranh.
Đáp án: A