K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

7/9 = 0,(7) 

vậy 7/9 có chu kì là 7

6 tháng 9 2019

Đáp án C

16 tháng 1 2022

a) 32 học sinh

Gía trị(x)Tần số(n)
41
51
64
79
812
95

c) TBC gần bằng 7,4

M0=8

8 tháng 3 2018

Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (Trừ chu kì 1).

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3.

Chu kì 1 có 2 nguyên tố.

Chu kì 2, 3 đều có 8 nguyên tố.

Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.

Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.

Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

Chu kì 7 mới tìm thấy 32 nguyên tố.

26 tháng 4 2023

Điểm trung bình môn văn của bạn là: \(\dfrac{\left(9+9+9+8\right)+\left(3.3\right)}{7}=6,3đ\)

26 tháng 4 2023

minh cảm ơn 

 

27 tháng 1 2017

Trong cơ thể, toàn bộ máu đi qua các mao mạch đều phải qua động mạch chủ. Gọi n là số các mao mạch,  là vận tốc máu trong động mạch chủ và tiết diện của động mạch chủ; v, S là vận tốc máu trong mao mạch và tiết diện của mỗi mao mạch.

Từ công thức liên hệ giữa vận tốc chất lỏng và tiết diện ống:   v 1 S 1 = v 2 S 2   

Ta có: v 0 S 0 = n v S ⇒ n = v 0 S 0 v S = 30.3 0 , 05.3.10 − 7 = 6.10 9 mao mạch

24 tháng 7 2017

Đáp án: A

Trong cơ thể, toàn bộ máu đi qua các mao mạch đều phải qua động mạch chủ.

Gọi n là số các mao mạch, v0, S0 lần lượt là vận tốc máu trong động mạch chủ và tiết diện của động mạch chủ; v, S là vận tốc máu trong mao mạch và tiết diện của mỗi mao mạch.

Từ công thức liên hệ giữa vận tốc chất lỏng và tiết diện ống: v1.S1 = v2.S2

Ta có:

v 0 S 0 = n . v S ⇒ n = v 0 S 0 v S = 30 . 3 0 , 05 . 3 . 10 - 7 = 6 . 10 9  mao mạch

24 tháng 9 2016

a) Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).

Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.

b) Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3

Chu kì 1 có 2 nguyên tố.

Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.

Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.

Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.

Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.

 

2 tháng 4 2021

nguyên tố X có điện tích hạt nhân 8+, 2 lớp electron, 6 e ở lớp ngoài cùng. vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm V

B. Chu kì 5, nhóm III

C. Chu kì 6, nhóm II

D. Chu kì 2 , nhóm VI