Lớp 6A có 20 học sinh, trong đó 3 5 số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?
A. 12 học sinh giỏi
B. 15 học sinh giỏi
C. 14 học sinh giỏi
D. 20 học sinh giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Số học sinh giỏi ở học kì I chiếm là :
( số học sinh )
2 học sinh chiếm số phần là :
( số học sinh )
Lớp 6A có số học sinh là :
( học sinh )
Số học sinh giỏi ở học kì II là :
( học sinh )
Đáp số : học sinh .
học sinh .
Bài giải
Vì số HSG bằng \(\dfrac{1}{14}\) số HS còn lại nên số HSG bằng: \(\dfrac{1}{15}\) số HS cả lớp
Số HSG tăng lên bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{15}\)(phần)
Lớp 6A có số HS là:
2 : \(\dfrac{1}{15}\) = 30 (HS)
Số HSG kì 2 là:
30 . \(\dfrac{2}{15}\) = 4 (HS)
Vậy............................
Lớp 6E hơn lớp 6A bằng \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (số học sinh giỏi lớp 6E)
Gọi hiệu số học sinh của lớp 6E với lớp 6A là a (học sinh).
Nếu lớp 6A bớt 3 học sinh giỏi, 6E thêm 3 học sinh giỏi thì hiệu số học sinh mới là a + 6 (học sinh).
Nếu như vậy thì lớp lớp 6E hơn lớp 6A bằng \(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\) (số học sinh giỏi mới lớp 6E)
Vậy a + 6 (học sinh) chính là:
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{3}=\frac{5}{21}\)(số học sinh giỏi mới lớp 6E)
Số học sinh giỏi mới của lớp 6E là:
(a + 6) : \(\frac{5}{21}\) ..... (tự làm tiếp nha)
a) Lớp 6A có số học sinh giỏi là :
40 : 100 x 20 = 8 học sinh
Số học sinh còn lại của lớp là :
40 - 8 = 32 học sinh
Lớp 6A có số học sinh trung bình là :
32 x 9/16 = 18 học sinh
Lớp 6A có số học sinh khá là :
18 - 8 = 10 học sinh
b) Số học sinh khá chiếm số % số học sinh cả lớp là :
10 : 40 x 100 = 25% số học sinh cả lớp
@ Thiên Mã @
Gọi số học sinh lớp 6A năm trước là a(học sinh)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2}{5}a+3=\dfrac{1}{2}a\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}a=3\Rightarrow a=30\)
Vậy số học sinh giỏi lớp 6A năm trước là: \(\dfrac{2}{5}a=\dfrac{2}{5}.30=12\)(học sinh)
Gọi số h/s giỏi 6A là a ; 6B là b
theo bài ra ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=t\)
=> a =2t ; b = 3t
nếu lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi còn lớp 6B có thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> \(\frac{a-3}{b+3}=\frac{3}{7}\Rightarrow7\left(a-3\right)=3\left(b+3\right)\)
=> 7a - 21 = 3b + 9
Thay a = 2t ; b = 3t ta có :
7.2t - 21 = 3.3t + 9
=> 14t - 9t = 9 + 21
=> 5t = 30
=> t = 6
=> a = 2.6 = 12 ; b = 3.6 = 18
vậysố h/s 6A là 12 ; 6B là 18
Gọi số h/s giỏi 6A là a ; 6B là b
theo bài ra ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=t\)
=> a =2t ; b = 3t
nếu lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi còn lớp 6B có thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> \(\frac{a-3}{b+3}=\frac{3}{7}\Rightarrow7\left(a-3\right)=3\left(b+3\right)\)
=> 7a - 21 = 3b + 9
Thay a = 2t ; b = 3t ta có :
7.2t - 21 = 3.3t + 9
=> 14t - 9t = 9 + 21
=> 5t = 30
=> t = 6
=> a = 2.6 = 12 ; b = 3.6 = 18
VẤy số h/s 6A là 12 ; 6Blaf 18
Đáp án là A