Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi
B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt
C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn
D. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện khuyên người ta rằng là không được kiêu căng, ngạo mạn ( với những người giống Cây sồi )
khuyên người ta phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đõ lẫn nhau
Đáp án A
→ Không thể kết hợp từ điên đảo với từ học tập
Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay trên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt thấp chủn dưới chân mình. Một hôm, trời bỗng nổ trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn xanh tươi hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho mưa gió đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi: - Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước? Cây sậy trả lời: - Anh tuy cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi được chúng tôi. Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không dám coi thường cây sồi bé nhỏ, yếu ớt nữa. (Theo truyện ngụ ngôn nước ngoài)
1. Câu chuyện kể về những nhân vật nào?
A. Cây sồi, cây sậy.
B. Cây sồi, cây sậy, dòng sông.
C. Cây sồi, cây sậy, dòng sông, cơn bão.
2. Tại sao cây sồi xem thường cây sậy?
A. Sồi thấy mình cao to.
B. Sồi thấy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
C. Sồi thấy sậy thấp bé, yếu ớt.
CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY
Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay trên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt thấp chủn dưới chân mình. Một hôm, trời bỗng nổ trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn xanh tươi hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho mưa gió đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi: - Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước? Cây sậy trả lời: - Anh tuy cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi được chúng tôi. Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không dám coi thường cây sồi bé nhỏ, yếu ớt nữa.
(Theo truyện ngụ ngôn nước ngoài)
1. Câu chuyện kể về những nhân vật nào?
A.CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY
B. Cây sồi, cây sậy, dòng sông.
C. Cây sồi, cây sậy, dòng sông, cơn bão.
2. Tại sao cây sồi xem thường cây sậy?
A. Sồi thấy mình cao to.
B. SỒI THẤY MÌNH CAO TO CÒN SẬY NHỎ BÉ, YẾU ỚT
C. Sồi thấy sậy thấp bé, yếu ớt.
- Hai hình chữ nhất để bằng đầu, sóng hàng nhau.
(Các canh của nó tạo ra chữ Điền).
- 4 trái núi, điên đảo.
(4 chữ Sơn sắp ghép theo 2 chiều, dọc - ngang, cũng tạo thành chữ Điền.)
- Hai ông vua tranh nhau một nước. (Hai chữ Vương ghép lại trên, dưới - cũng thành chữ Điền).
- 4 cái miệng ở trong khoảng dọc, ngang - (4 chữ Khẩu ghép lại cũng tạo thành chữ Điền).
Câu đố của sứ thần Tàu là chữ ĐIỀN. Bài thơ giải nghĩa như sau :
Hai Nhật (hình chữ nhật) bằng đầu để sóng hàng.
4 Núi (Sơn) điên đảo dọc cùng ngang.
Hai Vua (Vương) ngiêng ngả lo tranh nước.
4 Miệng (Khẩu) liền nhau ghép vững vàng.
Chữ ĐIỀN (田).
Lưỡng nhật bình đầu nhật: hai chữ NHẬT (日) ghép nối tiếp.
Tứ sơn điên đảo sơn: bốn chữ SƠN (山) chụm đầu lại với nhau.
Lưỡng vương tranh nhất quốc: hai chữ VƯƠNG (王) xếp vuông góc.
Tứ khẩu tung hoành gian: bốn chữ KHẨU (口) ghép ngang, dọc.
Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên
Đáp án A