a. Đưa con về tổ
b. Dang đôi cánh cho con nấp vào trong
c. Đánh nhau với bọn diều, quạ
d. Ngẩng đầu trông rồi cùng đàn con tìm chỗ trốn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn làm theo dàn ý này nhé:
1) Mở bài
Giới thiệu hoàn cảnh miêu tả:
VD:Trời sáng, em mở cửa nhìn ra sân thấy đàn gà đang kếm mồi...
2) Thân bài
a) Tả gà mẹ
- Thân hình gà mẹ dềnh dàng, phủ bộ lông vàng sậm, lốm đốm đen
- Mào to, xám, xệ xuống cùng cái mỏ đen sì
- Mắt tròn xoe, luôn liếc ngang liếc dọc trông chừng đàn gà con
- Hai cánh gà mẹ phủ đầy lông dài
- Hai chân to và thấp, bọc một lớp vảy cứng,...
b) Tả đàn gà con
- Đàn gà đứa nào cũng xinh xắn, dễ thương
- Mỗi đứa có 1 màu lông khác nhau: vàng, nâu sẫm,...
- Lông mềm mại, mượt như nhung như cuộn len nhỏ
- Mỏ xinh xinh, kêu "chiếp chiếp"
c) Hoạt động kiếm mồi
- Gà mẹ dẫn các con đi kiếm mồi
- Khi gặp đc mồi, gà mẹ kêu "túc túc" gọi con
- Những chú gà con giành giật mồi trông thật đáng yêu
- Thấy bóng diều hâu, gà mẹ thất thanh "cục quác...". Ngay lập tức, gà con lủi vào trong đôi cánh mẹ
-> Tình cảm gà mẹ và các con khiến em liên tưởng đến tình mẫu tử của con người
3) Kết bài
Tình cảm của em đối với đàn gà
nguồn:"Mẹ đi kiếm mồi
Em đang thơ thẩn dạo chơi giữa vườn, bỗng nghe có tiếng gì sột soạt mới quay nhìn. Ô, mẹ con chị gà mái xúm xít kiếm mồi dưới gốc cây.
Thật là hai hình ảnh trái ngược nhau. Mẹ thì xơ xác lông xù ra, chẳng khác người đàn bà vì quá bận bịu con cái mà quên chải chuốt để quần áo xốc xếch. Còn đàn con thì mơn mờn, óng ánh như cuộn tơ vàng. Chị mái có vẻ gầy đi, bên cái nét mượt mà của thời son trẻ cũng bị tàn phai. Có lẽ, đó là dấu vết của những ngày nằm ấp trứng chờ con nở quên uống quên ăn.
Chị mái đi trước, đàn con theo sau. Miệng chị luôn “cục cục”, sợ con mình lạc lối. Đôi chân chị bới tung từng đống lá khô để tìm mồi. Hễ gặp con sâu, con dế nào, chị gắp bỏ ra rồi lại “cục cục” gọi con. Lũ con tham ăn rối rít chớp đôi cánh bé nhỏ lông mới lú, lăn xả tranh mồi, miệng “chiếp chiếp”. Vài chú bị kẹt giò vấp ngã, chị mái lật đật quay lại như âu yếm:
- ***** có sao không nào!
Cứ thế, chị mái, hết đống lá khô này rồi bụi cỏ kia, luôn chịu khó cặm cụi chăm sóc đàn con thơ đại của mình mà chẳng hề biết mệt mỏi là chi.
Chúc bn học tốt
Đáp án B
(1) Quạ bay trên trời và đàn gà con nháo nhác tìm nơi ẩn nấp. à sai
(2) Thả hòn sỏi cạnh đầu con rùa, những lần đầu nó rụt cổ, những lần sau thì nó “bơ”. à đúng
(3) Bạn Hằng nhắn tin hàng ngày với “crush”, nhưng rồi một ngày “crush” bỏ đi, bạn thấy nhớ. à sai
(4) Những con chim bồ câu ở nhà thờ Đức Bà không còn bay đi mỗi khi có người đi gần đến chúng. à đúng
Công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn:
a.
- Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
- Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở.
b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
Thú vị nhất là ơi quê mình được đi thả diều.Ông nội làm cho mình một cánh diều hình con bướm rất đẹp.Mình cùng anh trai đem nó ra bãi trống để thả.Những chị gió đưa cánh diều của mình bay lên rất cao.Mình muốn được bay lượn,chu du như cánh diều ôi!mùa hè thật là vui
Gửi đến em
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……từ tương thanh………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:………từ đồng nghĩa…………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ………từ đồng âm……………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: từ đồng âm
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là: Nhựa
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. A. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. C .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ C. tính từ
chúc em học tốt !
Đáp án b