Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. Nghĩa vụ pháp lí
B. Trách nhiệm pháp lí
C. Nghĩa vụ cụ thể
D. Trách nhiệm cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK em nhé
1) Những hành vi phạm pháp luật dân sự nào được giảm án:
- Người bị kết án về tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội
- Tội phá hoại chính sách đoàn kết; tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;
- Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;
- Người bị kết án từ 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật Hình sự do cố ý hoặc người bị kết án từ 07 năm tù trở lên về tội cướp tài sản;
- Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
- Tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy
- Tội chiếm đoạt chất ma túy của Bộ luật Hình sự đã chấp hành án phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định
2) Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụBên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.
3)
Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm dân sự. Một trong những loại trách nhiệm dân sự mà bên vi phạm phải gánh chịu được pháp luật công nhận là trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Điều 352 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ như sau:
“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ”.
Chọn đáp án: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 12 trang 28: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD 12 trang 28: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Chọn đáp án C
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
Chọn đáp án B
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
Chọn đáp án C
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
Vi phạm pháp luật thường được chia thành 4 loại, và tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại trách nhiệm pháp lí.
Đáp án cần chọn là: B