K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án: B. Truyền thuyết

Giải thích: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” được truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền thuyết.

28 tháng 10 2021

D

28 tháng 10 2021

d

26 tháng 9 2019

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

truyền miệng

4 tháng 11 2021

Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu truyền thuyết

Bài 2Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.C. Tư liệu truyền...
Đọc tiếp

Bài 2

Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.

Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu gốc.

Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.

B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?

A. Tư liệu truyền miệng.                                         B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu gốc.                                                         D. Tư liệu chữ viết.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu truyền miệng.

C Tư liệu chữ viết.                                                   D. Tư liệu gốc.

Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm

A. những bản ghi chép của người xưa để lại.

B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.

C. những bút tích được lưu lại trên giấy.

D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta

A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.

B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.

C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.

D. phải có nhân chứng lịch sử.

Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?

A. Truyện dã sử.                                            B. Truyền thuyết.

C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử.       D. Ca dao, dân ca.

Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại

A. tư liệu chữ viết.                               B. tư liệu hiện vật.

C. tư liệu truyền miệng.                       D. tư liệu gốc.

 

4
26 tháng 10 2021

rep đi tao làm cho đang rảnh

 

26 tháng 10 2021

:V

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

9 tháng 10 2017

Gọi là truyền thuyết hay huyền thoại vì những câu truyện chỉ là sự tưởng tưởng tượng phong phú của nhân dân mà ra.Các nhà khoa học cũng chưa thể chứng minh được những điều trên là thật vậy nên truyền thuyết ''Con rồng cháu tiên'',Sơn Tinh -Thủy Tinh'',Mỵ Châu -Trọng Thủy'' không phải là tư liệu lịch sử nha bạn.

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

2 tháng 9 2019

cảm ơn bạn nhiều nhé

25 tháng 11 2021

B

8 tháng 3 2022

Tham khảo nhé

-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.

-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.

-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.