K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: A

Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng như luyện kim (gang, thép), khai thác than đá…

 

18 tháng 12 2018

Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng như luyện kim (gang, thép), khai thác than đá…

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 12 2023

65+54

26 tháng 12 2023

a) Gang và thép thuộc nhóm vật liệu kim loại.

b) Gang và thép được sản xuất chủ yếu từ quặng sắt, một khoáng sản chứa oxit sắt. Quá trình sản xuất bao gồm việc chiết tách sắt từ quặng, sau đó chế biến và hợp kim để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

c) Tác hại đối với môi trường khi khai thác nguồn nguyên liệu sắt có thể bao gồm:

  • Khai thác mỏ: Việc khai thác quặng sắt có thể gây ra đất đai và động lực học của vùng mỏ bị tác động nặng nề. Nó cũng có thể dẫn đến sự mất mát đa dạng sinh học và môi trường sống tự nhiên.

  • Sử dụng năng lượng: Quá trình sản xuất gang và thép đòi hỏi lượng lớn năng lượng. Sử dụng năng lượng từ nguồn hóa thạch có thể tạo ra khí nhà kính và góp phần vào biến đổi khí hậu.

  • Xử lý chất thải: Việc xử lý chất thải từ quá trình sản xuất kim loại có thể tạo ra chất thải và khó khăn trong việc xử lý chúng một cách an toàn và hiệu quả.

Để giảm tác động của ngành công nghiệp gang và thép lên môi trường, các quá trình sản xuất và xử lý đã được phát triển để tối ưu hóa sự sử dụng nguyên liệu, giảm lượng chất thải, và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Các biện pháp bảo vệ môi trường, như tái chế và sử dụng kim loại tái chế, cũng giúp giảm áp lực lên nguồn nguyên liệu tự nhiên.

chọn câu đúng nhất1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?A Anh B Nga C Mỹ D Pháp2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D...
Đọc tiếp

chọn câu đúng nhất

1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?

A Anh B Nga C Mỹ D Pháp

2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?

A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm

3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước 

C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền

4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là

A Indonesia   B Thái Lan    C Philippin  D Mã Lai

5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?

A Quân chủ chuyên chế    B Phong kiến   C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến

6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?

A Kinh tế suy sụp  B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.

C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt

6/Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A Hòa bình    B Chiến tranh   C Kinh tế bị tàn phá D  Khủng hoảng chính trị

7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?

A Công nghiệp   B Nông nghiệp   C thương nghiệp   D Công nghiệp và thương nghiệp

8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?

A  các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng

C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh

D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa

            CHÚC CÁC BẠN THI TỐT<3

1
29 tháng 12 2020

chọn câu đúng nhất

1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?

A Anh B Nga C Mỹ D Pháp

2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?

A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm

3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước 

C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền

4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là

A Indonesia   B Thái Lan    C Philippin  D Mã Lai

5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?

A Quân chủ chuyên chế    B Phong kiến   C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến

6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?

A Kinh tế suy sụp  B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.

C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt

6/ Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A Hòa bình    B Chiến tranh   C Kinh tế bị tàn phá D  Khủng hoảng chính trị

7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?

A Công nghiệp   B Nông nghiệp   C thương nghiệp   D Công nghiệp và thương nghiệp

8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?

A  các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng

C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh

D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa

21 tháng 12 2021

1) C                       2) D

3) B                        4) A

21 tháng 12 2021

1 với c

2 với d

3 với b

4 với a

Hãy chọn ý đúng nhất: 

A .Ngành cơ khí có sản phẩm là: các loại máy móc, phương tiện giao thông, điện,.than,...

B. Ngành Luyện kim có sản phẩm là: gang, thép, đồng, thiếc, nhôm,...

C. Ngành Dệt, may mặc có các sản phẩm là: các loại vải, quần áo, giày dép, gạo,...

D. Ngành sản xuất tiêu dùng có các sản phẩm: dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình, xà phòng, ...

26 tháng 12 2021

B

6 tháng 6 2023

Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

A. khai thác dầu khí

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

B. chế tạo cơ khí và điện tử

D. khai thác than đá

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

nguyên liệu chính để sản xuất thép là:

A gang sắt phế liệu oxi

B quặng sắt than cốc

C quặng sắt SiO2, CaO

D than đá, gang

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?A. Sản xuất máy móc tự độngB. Điện tử, vi điện tửC. Khai thác khoáng sảnD. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụCâu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?   A. Hàng không.   B. Vũ trụ.C. Nguyên tử, hạt nhân.   D. Cơ khí.Câu 3: Ưu thế của công...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

3
13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.