Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?
A. Do đề nghị của chúa Trịnh
B. Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn
C. Do chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn
D. Do lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ trương; hòa hoãn với quân của chúa Trịnh ở phía Bắc, tập trung đánh chúa Nguyễn ở phía Nam.
Sự sáng tạo thể hiện ở việc tạm thời hòa hoãn và chấp nhận tước quan (chấp nhận hạ mình trước chúa Trịnh). vì chúa trịnh cũng thù ghét chúa Nguyễn nên Nguyễn Nhạc có thể mượn quân chúa Trịnh.
Mình chỉ nghĩ được vậy thôi.
Lời giải:
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn không chống lại nổi, phải vượt biển vào Gia Định.
Đáp án cần chọn là: D
refer
Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do các yếu tố:
- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.
- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.
Tham khảo
- Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
+ Đến giữa năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát được một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Tuy nhiên, quân Tây Sơn phải đối mặt với tình thế bất lợi: phía Bắc có quân của chúa Trịnh từ Đàng Ngoài đánh vào, đã chiếm được Phú Xuân; Ở vùng Gia Định (phía Nam) có quân của chúa Nguyễn.
=> Trước tình thế đó, quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Nguyễn.
+ Từ năm 1776 - 1783, quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định. Trong lần tiến quân năm 1777, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Trong
+ Tháng 6/1786, Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân, quân Trịnh nhanh chóng tan rã. Sau khi giải phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến thẳng ra Đàng Ngoài.
+ Tháng 7/1786, quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, lật đổ chúa Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho vua Lê.
+ Tuy nhiên, sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà trở nên hỗn loạn. Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, vua Lê Chiêu Thống bỏ trốn, chính quyền nhà Lê hoàn toàn sụp đổ.
tham khảo
* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:
- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.
* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.
- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
Lời giải:
Khi chúa Trịnh tiến đánh Phú Xuân, quân Tây Sơn bị đặt vào thế bất lợi khi phía bắc có quân Trịnh, phía Nam còn quân Nguyễn => Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
Đáp án cần chọn là: B