K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Đáp án B

Xám

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không...
Đọc tiếp

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

a) Nêu nội dung ?

b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên

c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích

0
20 tháng 4 2016

có tất cả : 9 viên bi khác màu. 

vậy : 120 : 9 = 13 viên ( dư 3 )

viên thứ 120 có màu tím .

20 tháng 4 2016

120:9=13 DU 3

VAY VIEN THU 120 CO MAU TIM

31 tháng 10 2018

Chọn D. Xanh thẫm tím hoặc đen

Vì dưới ánh sáng đỏ và dưới ánh sáng lục ta thấ dòng chữ màu đen thì dưới ánh sáng sáng trắng dòng chữ ấy sẽ là màu xanh thẫm tím hoặc đen.

24 tháng 12 2021

pH = -log(1,0.10-4) = 4 < 7

=> Quỳ tím chuyển màu đỏ

=> B

28 tháng 5 2018

Đáp án C

23 tháng 1 2015

Câu hỏi trên cũng gần giống với câu này bạn có thể tham khảo: http://hoc24.net/hoi-dap/question/15388.html

Khi chiếu chùm sáng trắng từ trong nước ra không khi, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím (giống với tán sắc xảy ra trên lăng kính)

Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thì tia đỏ, vàng sẽ ló ra, tia tím và lam sẽ bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.

Đáp án C.

4 tháng 2 2017

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người  (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người  (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa  ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

11 tháng 6 2019

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

Xác suất người con (15) không mang alen gây bệnh là