Em hãy xây dựng một tình huống vi phạm phẩm chất liêm khiết.Nếu là người tham gia hoặc kiến em sẽ làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
tham khảo:
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm
Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
Không muốn nghe trẻ nói
Đó là tâm lý của nhiều người lớn, trong đó có cả thầy cô giáo ở trường và cha mẹ ở nhà. Theo số liệu điều tra năm 2010, ở các tỉnh miền Nam 77,4% cha mẹ được hỏi có thái độ lắng nghe ý kiến của trẻ em, 52% khuyến khích trẻ tham gia ý kiến, 6% không muốn nghe trẻ em nói và 5,7% trách mắng trẻ. Ở các tỉnh miền Bắc tỷ lệ lắng nghe và khuyến khích trẻ tham gia ý kiến thấp hơn miền Nam: 42,6% và 40,1%, tỷ lệ không muốn nghe trẻ em nói và trách mắng trẻ em cao hơn.
Với người Việt Nam, thói quen trói buộc trẻ em dường như đã trở thành một “căn bệnh nan y” mà không phải ai cũng nhận ra. Lẽ dĩ nhiên, chẳng ai trách phụ huynh mong muốn con em mình thành đạt.
Thế nhưng, nhiều người để thực hiện được mong muốn của mình đã mặc quyền thay con định đoạt mọi chuyện với quan niệm “rút kinh nghiệm đời bố, củng cố đời con”.
Vì thế, mới có những câu chuyện mỗi mùa thi cử, hàng loạt Câu được đặt ra là chọn nghề theo đam mê hay theo ý của bố mẹ, bố mẹ ép đi du học, bị bắt làm những điều mà các em không muốn… Thậm chí, ngay cả mặc gì, ăn gì, chơi như thế nào, nhiều đứa trẻ cũng không được quyền tự chọn.
Trả lời
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm
Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
Trả lời
Những việc làm của gia đình mà em có thể tham gia:
- Giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cây trồng, nấu cơm, têm trầu cho bà...
- Giúp bố mẹ đưa đón, chăm sóc em
- Chăm chỉ học hành để đạt kết quả tốt
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm
Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, em sẽ chăm ngoan, học giỏi. Biết kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ. Không đua đòi ăn diện, không làm điều gì tốn hại đến danh dự gia đình mình.
- Tên những công việc chính trong gia đình: Công việc nội trợ, họp tất cả thành viên trong gia đình, họp chuyện người lớn.
- Những việc em có thể tham gia: Một số công việc thuộc nội trợ, họp tất cả thành viên trong gia đình.
- Dự kiến của em để xây dựng một gia đình văn hóa: Hòa đồng với mọi người xung quanh, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ công việc nhà.
Hãy kể tên những công việc chính của gia đình em và những việc mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
- Tên những công việc chính trong gia đình: Việc nhà, Việc bàn bạc, Việc người lớn, Việc xã hội,
- Những việc em có thể tham gia: Việc nhà, Việc bàn bạc, Việc học tập...
- Dự kiến của em:Chăm ngoan học giỏi; vâng lời ông bà, bố mẹ anh chị; khô đua đòi ăn chơi; không làm điều gì tổn hại đến danh dự của gia đình
Tình huống thú vị mà NTL đã xây dựng được trong LLSP đó là tình huống: cuộc gặp gỡ ngắn ngủi. Mặc dù cuộc trò chuyện giữa người họa sĩ và anh thanh niên chỉ diễn ra trong 30 phút. Nhưng chỉ qua khoảng thời gian ngắn ngủi này cũng đủ để làm hiện lên những nét cá tính và phẩm chất của các nhân vật. Đó là một anh thanh niên với lí tưởng, hành động, phong thái tuyệt vời. Đó là một người họa sĩ - người nghệ sĩ nghiêm túc với nghề nghiệp. Ông tự mình đặt chân tới Sa Pa để tìm nguồn cảm hứng sáng tác các bức họa. Đó là một kĩ sư trẻ tuổi, thẳng thắn, nhiệt huyết. Đó là nhà khoa học bản đồ sét, nhà khoa học vườn rau su hào... Có thể nói, đây chính là tình huống hội tụ và tỏa sáng, vừa là dịp các nhân vật trò chuyện vừa là dịp làm ngời lên phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật.
Tác giả Nguyễn Thành Long đã xây dựng được một tình huống thú vị trong bài "Lặng lẽ Sa Pa" chính là cuộc gặp gỡ tình cờ, bất ngờ của anh thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ bức chân dung anh thanh niên một cách tự nhiên và tập trung qua sự quan sát, cảm nhận, đánh giá của các nhân vật khác, chủ yếu là ông hoạ sĩ, cô kĩ sư về anh. Anh thanh niên toả sáng với những vẻ đẹp riêng rất đáng tự hào.
1.
- Tình huống (a), (b): Chỉ ra những khuyết điểm hoặc những gì bạn vi phạm pháp luật, tìm cách khuyên ngăn bạn không để bạn tiếp tục mắc khuyết điểm và lao vào con đường sử dụng ma túy.
- Tình huống (c): Em hỏi thăm, an ủi, động viên và giúp đỡ bạn.
- Tình huống (d): Em sẽ chúc mừng bạn
- Tình huống (đ): Em hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn vì cố gắng sửa chữa khuyết điểm
- Tình huống (e): Coi đó là chuyện bình thường, là quyền bình đẳng của bạn và không khó chịu, giận bạn về chuyện đó.
VD: Em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
Theo em những việc nên làm trong tình huống này:
+Tìm chỗ đông người để trốn
+Tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
b)khi tham gia đường bộ thì ta nên đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên phải. Ko được đi hay chạy nhảy ra giữa đường.