Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến vật nuôi là:
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Ánh sáng
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.
2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm
4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là:
A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng
Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính
A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được
D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:
A. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.
C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Là hai quá trình độc lập nhau
2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau
3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển
4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
5. Sinh trưởng là một phần của phát triển
6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Tập tính bẩm sinh:
A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:
A. Mô phân sinh ngọn.
B. Mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá.
D. Mô phân sinh thân.
Ánh sáng : Ảnh hưởng tới đời sống sv, làm thay đổi những đặc điểm hih thái, sinh lý của sinh vật. Nó còn tạo đk để sv di chuyển, định hướng, liên quan tới sự sinh sản của sv
Nhiệt độ : Ảnh hưởng tới hih thái, sinh lý của sv, chúng thường sống ở nhiệt độ tương đối, nhưng có loài thic nghi vs nhiệt độ nóng hoặc rất lạnh,.... Chúng còn đc chia thành 2 nhóm : Sv hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
Độ ẩm : SV mang nhiều đặc điểm sinh thái thic nghi vs môi trường có độ ẩm khác nhau. Thực vật đc chia thành 2 nhóm lak Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. ĐV cũng tương tự chia thành 2 nhóm lak động vật ưa ẩm và động vật ưa khô
Tham khảo :
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng
có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.
Đáp án: B
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi. Ngoài ra, quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20 – 30 o C
Đáp án đúng : D